K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2016

cho tam giác ABC vuông tại A,có ABcho tam giác ABC vuông tại A,có AB<AC.Gọi M và n lần lượt là hình chiếu của D trên AB và AC,BN cắt CM tại K,AK cắt Dm tại I,BN cắt DM tại E ,CM cắt DN tại F.a) chứng minh EF song song BC b) C/m K là trực tâm tam giác AEFc) tính góc BID

ĐS: chiu thúa

1 tháng 3 2022

a. -Xét △ABC: AD là đường phân giác (gt)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BD}{CD}\) (định lí về đường phân giác trong tam giác)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{16}=\dfrac{6}{8}\)

\(\Rightarrow AB=\dfrac{6}{8}.16=12\left(cm\right)\)

b) -Xét △ABC: DE//AB (gt)

\(\Rightarrow\dfrac{EA}{EC}=\dfrac{BD}{CD}\) (định lí Ta-let)

Mà \(\dfrac{BD}{CD}=\dfrac{AB}{AC}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{EA}{EC}=\dfrac{AB}{AC}\) nên \(AC.EA=AB.EC\)

c) -Ta có: \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\) (AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

Mà \(\widehat{BAD}=\widehat{ADE}\) (AB//DE và so le trong)

\(\Rightarrow\widehat{CAD}=\widehat{ADE}\) nên △ADE cân tại E.

\(\Rightarrow AE=DE\)

-Xét △AIE: AP là đường phân giác.

\(\Rightarrow\dfrac{PE}{PI}=\dfrac{AE}{AI}\)(định lí về đường phân giác trong tam giác)

Mà \(AE=DE\left(cmt\right)\)\(AI=BI\) (I là trung điểm AB)

\(\Rightarrow\dfrac{PE}{PI}=\dfrac{DE}{BI}\)

-Xét △QDE: DE//BI.

\(\Rightarrow\dfrac{QD}{QI}=\dfrac{DE}{BI}\) (hệ quả định lí Ta-let)

Mà \(\dfrac{PE}{PI}=\dfrac{DE}{BI}\) nên \(\dfrac{PE}{PI}=\dfrac{QD}{QI}\)

 

28 tháng 5 2022

a/ Xét tg DIE và tg CID có

\(\widehat{CDE}=\widehat{BCD}\) (góc so le trong)

\(\widehat{BED}=\widehat{CBE}\) (góc so le trong)

=> tg DIE đồng dạng tg CID (g.g.g)

b/

Ta có DE//BC

Xét tg ABM có \(\dfrac{DN}{BM}=\dfrac{AN}{AM}\) (1)

Xét tg ACM có \(\dfrac{EN}{CM}=\dfrac{AN}{AM}\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\dfrac{DN}{BM}=\dfrac{EN}{CM}\) mà BM=CM => DN=EN

c/

Nôi A với I cắt DE tại N'; cắt BC tại M'

Ta có

\(\dfrac{DN'}{CM'}=\dfrac{IN'}{IM'}\)

\(\dfrac{EN'}{BM'}=\dfrac{IN'}{IM'}\)

\(\Rightarrow\dfrac{DN'}{CM'}=\dfrac{EN'}{BM'}\) (1)

Ta có

\(\dfrac{EN'}{CM'}=\dfrac{AI}{AM'}\)

\(\dfrac{DN'}{BM'}=\dfrac{AI}{AM'}\)

\(\Rightarrow\dfrac{EN'}{CM'}=\dfrac{DN'}{BM'}\) (2)

Công 2 vế của (1) và (2)

\(\dfrac{DN'+EN'}{CM'}=\dfrac{EN'+DN'}{BM'}\Rightarrow\dfrac{DE}{CM'}=\dfrac{DE}{BM'}\)

=> CM' = BM' => M' là trung điểm của BC => M trùng M'

Từ (1) => DN'=EN' => N' là trung điểm của DE mà N là trung điểm của DE => N trùng N'

=> N; I; M thẳng hàng

 

5 tháng 4 2023

xét ΔAKH và Δ AMD, có

\(\widehat{A}=\widehat{A}\\ \widehat{K}=\widehat{M}=90^o\\ \Rightarrow\text{ }\Delta AKH\sim\Delta AMD\left(g-g\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{AH}{AD}=\dfrac{AK}{AM}\)(1)

xét ΔAKE và Δ AMN, có:

\(\widehat{A}\) chung

\(\widehat{E}=\widehat{N}\) đồng vị

\(\Rightarrow\text{ }\Delta AKE\sim\Delta AMN\left(g-g\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{AE}{AN}=\dfrac{AK}{AD}\)(2)

xét ΔAHE và Δ ADN, có:

\(\widehat{A}\) chung 

từ (1) và (2) ta suy ra \(\dfrac{AH}{AD}=\dfrac{AE}{AN}\\ \Rightarrow\Delta AHE~\Delta ADN\)

\(\Leftrightarrow\widehat{E}=\widehat{N}=90^o\Rightarrow DN\perp AC\left(đpcm\right)\)

P/S: chúc bạn học tốt nhe, mình vẽ hình xong nhìn muốn nội thương=))