K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2018

 Trường hợp 1: Đường thẳng d song song với BC.


Theo định lý Ta - lét ta có:\(\frac{BE}{EA}=\frac{OD}{OA}\frac{CD}{FA}=\frac{OD}{OA}\)

Suy ra : \(\frac{BE}{AE}+\frac{CF}{AF}=1\Leftrightarrow\frac{OD}{OA}+\frac{OD}{OA}=1\Leftrightarrow2OD=OA\left(1\right)\)

TRƯỜNG HỢP 2 LÀM TƯƠNG TỰ NHA :D

4 tháng 4 2020

Bạn tham khảo tại đây

https://olm.vn/hoi-dap/detail/97829537475.html

3 tháng 2 2017

A B C D d O B' A' D' C' E F

Kẻ \(AA';BB';CC'⊥d\); ta có  AA' // BB' // CC'.

Có AA' // BB' \(\Rightarrow\frac{BE}{AE}=\frac{BB'}{AA'}\)( Định lý Ta-lét )

Tương tự; lại có \(\frac{CF}{AF}=\frac{CC'}{AA'}\)

\(\Rightarrow\frac{BE}{AE}+\frac{CF}{AF}=\frac{BB'}{AA'}+\frac{CC'}{AA'}=1\)

\(\Rightarrow\frac{BB'+CC'}{AA'}=1\)

\(\Rightarrow AA'=BB'+CC'\)

Xét hình thang BB'C'C có DD' // BB' // CC' và D là trung điểm BC nên DD' là đường trung bình hình thang.

\(\Rightarrow DD'=\frac{BB'+CC'}{2}=\frac{AA'}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{AA'}{DD'}=2\)

Có AA' // DD' nên \(\frac{AA'}{DD'}=\frac{AO}{OD}=2\)

Suy ra O là trọng tâm tam giác ABC.

Vậy ...

18 tháng 1 2018

nguyen thi vang, Mới vô, Akai Haruma giúp mình bài này với!!!

18 tháng 1 2018

Định lý Talet trong tam giác

4 tháng 4 2017

Đoạn thẳng c: Đoạn thẳng [A, B] của Hình tam giác TenDaGiac1 Đoạn thẳng a: Đoạn thẳng [B, C] của Hình tam giác TenDaGiac1 Đoạn thẳng b: Đoạn thẳng [C, A] của Hình tam giác TenDaGiac1 Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [A, M] Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [D, F] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [A, F] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [A, K] A = (-2.34, 7.76) A = (-2.34, 7.76) A = (-2.34, 7.76) B = (-3.56, 4.64) B = (-3.56, 4.64) B = (-3.56, 4.64) C = (2.56, 4.56) C = (2.56, 4.56) C = (2.56, 4.56) Điểm M: Trung điểm của a Điểm M: Trung điểm của a Điểm M: Trung điểm của a Điểm D: Điểm trên a Điểm D: Điểm trên a Điểm D: Điểm trên a Điểm E: Giao điểm của g, c Điểm E: Giao điểm của g, c Điểm E: Giao điểm của g, c Điểm F: Giao điểm của g, h Điểm F: Giao điểm của g, h Điểm F: Giao điểm của g, h Điểm K: Giao điểm của g, i Điểm K: Giao điểm của g, i Điểm K: Giao điểm của g, i N O

a. Ta thấy \(\widehat{KEA}=\widehat{BED}\) (Đối đỉnh) ; mà \(\widehat{BED}=\widehat{BAM}\) (đồng vị) nên \(\widehat{KEA}=\widehat{BAM}\)

Xét tam giác AKE và tam giác BMA có:

\(\widehat{KEA}=\widehat{BAM}\) (cmt)

\(\widehat{KAE}=\widehat{MBA}\) (so le trong)

Vậy nên \(\Delta AKE\sim\Delta BMA\left(g-g\right)\)

b. Vì KD // AM; AK //MD nên AKDM là hình bình hành. Vậy thì AM = KD.

Do \(\Delta AKE\sim\Delta BMA\left(cma\right)\Rightarrow\frac{KE}{AM}=\frac{AE}{AB}\)

Do ED //AM nên \(\frac{AE}{AB}=\frac{MD}{MB}=\frac{DM}{MC}\)

Do AM//FD nên \(\frac{DM}{MC}=\frac{FA}{AC}\)

Do AK // DC nên \(\frac{FA}{AC}=\frac{KF}{KD}=\frac{KF}{AM}\) . Vậy nên \(\frac{KE}{AM}=\frac{KF}{AM}\Rightarrow KE=KF\) hay K là trung điểm EF.

c. Do AK //BM nên \(\frac{ON}{OD}=\frac{AN}{BD}=\frac{2}{3}\)

Do NA = NK; AK = DM; BD = BM - DM nên ta có: 

\(\frac{DM:2}{BM-DM}=\frac{2}{3}\Leftrightarrow3DM=4BM-4DM\Leftrightarrow7DM=4BM\)

hay \(\frac{DM}{BM}=\frac{4}{7}.\)