Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có
AB=AC
\(\widehat{BAH}\) chung
Do đó: ΔAHB=ΔAKC
=>AH=AK
b: Ta có: ΔAHB=ΔAKC
=>\(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)
=>\(\widehat{KBI}=\widehat{HCI}\)
Ta có: AK+KB=AB
AH+HC=AC
mà AK=AH và AB=AC
nên KB=HC
Xét ΔIKB vuông tại K và ΔIHC vuông tại H có
KB=HC
\(\widehat{KBI}=\widehat{HCI}\)
Do đó: ΔIKB=ΔIHC
c: ta có: ΔIKB=ΔIHC
=>IB=IC
Xét ΔABI và ΔACI có
AB=AC
BI=CI
AI chung
Do đó: ΔABI=ΔACI
=>\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)
=>AI là phân giác của góc BAC
d: Ta có: AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)
ta có: IB=IC
=>I nằm trên đường trung trực của BC(2)
ta có: MB=MC
=>M nằm trên đường trung trực của BC(3)
Từ (1),(2),(3) suy ra A,I,M thẳng hàng
Hình vẽ:
A B C K H
Xét \(\Delta AKC\)và \(\Delta AHB\)có:
\(BH=CK\left(gt\right)\)
\(\widehat{A}\)là góc chung
\(\widehat{AKC}=\widehat{AHB}\left(=90^0\right)\)
\(\Rightarrow\Delta AKC=\Delta AHB\left(ch.gn\right)\)
\(\Rightarrow AC=AB\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\)cân tại A
Giả thiết: \(\Delta ABC,BH\perp AC\left(H\in AC\right),CK\perp AB\left(K\in AB\right),BH=CK\)
Kết luận: Chứng minh \(\Delta ABC\)cân?
Trả lời hơi muộn, have a nice day!
2 người ba đứa bé là bố đứa bé +1 đứa bé =2 người vì ba có thể viết là 3 nhưng tác giả lại cho là ba vậy bí ẩn ở chữ ba
A B C M H K
a) Xét △AMB và △AMC có :
AB = AC (gt)
^ABC = ^ACB (gt)
^BAM = ^CAM (gt)
\(\Rightarrow\)△AMB = △AMC (g.c.g)
b) Xét △ABH và △ACK có :
^KAH chung
AB = AC (gt)
\(\Rightarrow\)△ABH - △ACK (cạnh huyền-góc nhọn)
\(\Rightarrow\)BH = CK (Cặp cạnh tương ứng)
Ta có: \(\left(AC+BH\right)^2=AC^2+BH^2+2AC.BH\)
\(\left(AB+CK\right)^2=AB^2+CK^2+2AB.CK\)
Ta dễ thấy do AB < AC nên BH < CK
Vậy thì \(\left(AC+BH\right)^2-\left(AB+CK\right)^2=AC^2-CK^2-\left(AB^2-BH^2\right)\)
\(=AK^2-AH^2>0\)
\(\Rightarrow\left(AC+BH\right)^2>\left(AB+CK\right)^2\)
\(\Rightarrow AC+BH>AB+CK\)
\(\Rightarrow AC-AB>CK-BH\)
a) Xét tam giác AHB và tam giác AKC có :
A chung
góc AKC = AHB = 90 o
AB = AC ( tam giác cân )
=> AHB = AKC ( c . g . c )
=> AH = AK ( 2 cạnh t/ ứng )