K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Sửa đề; AB=8cm

AB^2+AC^2=BC^2

=>ΔABC vuông tại A

b: Xét tứ giác AMCD có

AM//CD

AD//CM

AM=CM

=>AMCD là hình thoi

c: XétΔHAI vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc HAI=góc ABC

=>ΔHAI đồng dạng với ΔABC

24 tháng 7 2017

viết sai và thiếu đề hết r bn nạ!

22 tháng 5 2019

a, ta có : AC2+AB2=82+152=289

\(\Rightarrow\)\(\sqrt{AB^2+AB^2}=\sqrt{289}=17\left(cm\right)\)

mà : BC=17cm(gt)

\(\Rightarrow AB^2\)+AC2=BC2

Xét \(\Delta ABC\) có :

AB2+AC2=BC2(cmt)

\(\Rightarrow\)\(\Delta ABC\) vuông tại A

22 tháng 5 2019

theo dõi mk xong mk giải cho

     Bài 1: Cho hình vuông ABCD, E là điểm thuộc cạnh DC, F là điểm trên tia đối của tia BC sao cho BF=DE.a/ chứng minh tam giác AEF vuông cân.b/ Gọi I là trung điểm EF. Lấy K đối xứng với A qua I. Chứng minh tứ giác AEKF là hình vuông.     Bài 2: cho tam giác ABC vuông tại A có góc ABC=60 độ, kẻ tia Ax song song với BC. Trên tia Ax lấy D sao cho AD = DC.a/ Tính các góc BAD và DAC.b/ chứng minh ABCD là hình thang...
Đọc tiếp

     Bài 1: Cho hình vuông ABCD, E là điểm thuộc cạnh DC, F là điểm trên tia đối của tia BC sao cho BF=DE.
a/ chứng minh tam giác AEF vuông cân.
b/ Gọi I là trung điểm EF. Lấy K đối xứng với A qua I. Chứng minh tứ giác AEKF là hình vuông.
     Bài 2: cho tam giác ABC vuông tại A có góc ABC=60 độ, kẻ tia Ax song song với BC. Trên tia Ax lấy D sao cho AD = DC.
a/ Tính các góc BAD và DAC.
b/ chứng minh ABCD là hình thang cân.
c/ gọi E là trung điểm BC. Chứng minh ADEB là hình thoi.
d/ cho AC = 8cm, AB = 5cm. Tính diện tích hình thoi ABED.
     Bài 3: cho tam giác ABC có hai trung tuyến BD và CE cắt nhau tại G. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BG và CG.
a/ chứng minh MNDE là hình bình hành.
b/ điều kiện của tam giác ABC để hình bình hành MNDE là hình chữ nhật, hình thoi.
c/ chứng minh DE + MN = BC.

~~~~~~~~~~~GIÚP MK VS CÁC BẠN LÀM BÀI NÀO CŨNG ĐƯỢC~~~~~~~~~~~~~~~~~

2
12 tháng 11 2017

Bài này có gì đâu em ! Anh làm nhé !

Chuyển vế cái cần chứng minh ta được 

1/AB^2 - 1/AE^2 =1/4AF^2

hay ( AE^2 - AB^2)/AB^2.AE^2 = 1/4AF^2

hay BE^2/ 4BC^2.AE^2 = 1/AF^2

Nhân chéo hai vế ta có : BC.AE = BE.AF hay là BC/AF = BE/AE

22 tháng 11 2017

Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết AB=5cm, BC=13cm. Gọi H, K lần Lượt là trung điểm của AB và BC. Tính độ dài HK

giúp mình nhoa!!

28 tháng 1 2020

1)Vì \(\Delta ABC\)vuông tại A (gt) => \(\widehat{BAC=90^0}hay\widehat{HÂ}K=90^0\)

Vì MH vông góc với AB tại H ( gt)

=>\(\widehat{MHA=90^0}\)

Vi MK vuông góc với AC tại K ( gt)

=> \(\widehat{MKA=90^0}\)

Xét tứ giác AMHK có : 

\(\widehat{MKA=90^0\left(cmt\right)}\)

\(\widehat{MHA=}90^0\left(cmt\right)\)

\(\widehat{HAK=90^0\left(cmt\right)}\)

=> AMHK là hình chữ nhật ( dấu hiệu nhận biết)(đpcm)

2)a. Có : MH vuông góc với AB ( gt )

              AC vuông góc với AB ( \(\Delta\)ABC vuông tại A)

=> MH//AC 

Xét tam giác ABc có

MH//AC( cmt)

M là trung điểm BC (gt)

=> H là trung điểm AB (định lý đường trung bình của tam giác)(đpcm)

b. Có: MK vuông góc AC ( gt)

AB vuông góc AC( tam giác ABC vuông tại A )

=> MK//AB

Có:MK//AB(cmt)

M là trung điểm BC ( gt)

=> K là trung điểm AC ( định lý đường trung bình của tam giác )

Có : H là trung điểm AB ( cmt)

=. BH=\(\frac{1}{2}AB\)

Xét tam giác ABC có

M là trung điểm BC(cmt)

K là trung điểm AC ( cmt)

=> MK là đưởng trung bình của tam giác ABC( dấu hiệu nhận biết)

=> MK=\(\frac{1}{2}AB\)( tính chất đường trung bình của tam giác)

=> MK//AB(tính chất đường trung bình của tam giác) hay MK//BH

Có MK=\(\frac{1}{2}AB\)

BH= \(\frac{1}{2}AB\)

=> MK=BH

Mà MK//BH(cmt)

=> BMKH là hình bình hành

VÌ BMKH là hình bình hành (cmt)

=> Hai đường chéo HM và BK cắt nhau tại trung điểm mỗi đường 

Mà E là trung điểm HM ( gt)

=> E là trung điểm BK hay ba điểm B; E; K thẳng hàng(dpcm)

3)a.Có MK//AB(cmt)

D thuộc MK

=> MD//AB

Có : BC//Ax( gt)

M thuộc BC; D thuộc Ax

=> BM//AD

Xét tứ giác ABMD có : 

AB//MD(cmt)

BM//AD(cmt)

=> ABMD là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết)

Xét tam giác ABC vuộng tại A có

M là trung điểm BC( gt)

=> AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

=> AM=\(\frac{1}{2}BC\)(tính chất )

Có M là trung điểm BC

=> BM=\(\frac{1}{2}BC\)

Mà  AM=\(\frac{1}{2}BC\)

=> BM= AM

Vì ABMD là hình bình hành (cmt)

=> BM= AD(tính chất hình bình hành)

MÀ BM=AM

=> AD=AM(đpcm)

b.Xét tam giác AMD có 

AM=AD(cmt)

=> Tam giác AMD cân tại A 

Có AC vuông góc MK => AK vuông góc MD và AC vuông góc MD

Xét tam giác AMD cân tại A có :

AK vuông góc MD

=> AK là đường cao đồng thời là đường trung tuyến của tam giác AMD
Có AK là đường trung tuyến của tam giác AMD 

=> K là trung điểm MD

Xét tứ giác AMCD có

K là trung điểm AC ( cmt0

K là trung điểm MD(cmt)

=> AMCD là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết)

Mà đường chéo AC vuông góc với đương chéo MD

=> AMCD là hình thoi ( dấu hiệu nhận biết)

tưởng gì 

a, xét tứ giác AHMK có

góc MHA=90 độ( MH ⊥ Ab-gt)

góc MKA=90 độ( MK⊥ AC-gt)

góc HAK= 90 độ ( tam giác ABC vuông tại A-gt)

-> AHMK là hcn ( tứ giác có 3 góc vuông là hcn) b)Có : MH vuông góc với AB ( gt )

              AC vuông góc với AB ( 
Δ
ABC vuông tại A)

=> MH//AC 

Xét tam giác ABc có

MH//AC( cmt)

M là trung điểm BC (gt)

=> H là trung điểm AB (định lý đường trung bình của tam giác)(đpcm)
. Có: MK vuông góc AC ( gt)

AB vuông góc AC( tam giác ABC vuông tại A )

=> MK//AB

Có:MK//AB(cmt)

M là trung điểm BC ( gt)

=> K là trung điểm AC ( định lý đường trung bình của tam giác )

Có : H là trung điểm AB ( cmt)

=. BH=1/2AB

Xét tam giác ABC có

M là trung điểm BC(cmt)

K là trung điểm AC ( cmt)

=> MK là đưởng trung bình của tam giác ABC( dấu hiệu nhận biết)

=> MK=1/2AB

( tính chất đường trung bình của tam giác)

=> MK//AB(tính chất đường trung bình của tam giác) hay MK//BH

Có MK=1/2AB

BH= 1/2AB

=> MK=BH

Mà MK//BH(cmt)

=> BMKH là hình bình hành

c)VÌ BMKH là hình bình hành (cmt)

=> Hai đường chéo HM và BK cắt nhau tại trung điểm mỗi đường 

Mà E là trung điểm HM ( gt)

=> E là trung điểm BK hay ba điểm B; E; K thẳng hàng(dpcm)

19 tháng 12 2016

(Mình chỉ giải câu c) theo yêu cầu thôi nhé ! :))

c) Ta có: AICK là hình bình hành (câu a)

Để AICK là hình thoi thì AC phải vuông góc với KI (2 đường chéo vuông góc với nhau)

mà KI // BC (BIKC là hình bình hành)

<=>AC vuông góc với BC

<=>tam giác ABC vuông tại C