Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABM và ΔDCM có
MA=MD
góc AMB=góc DMC
MB=MC
Do đó: ΔABM=ΔDCM
b: ΔABM=ΔDCM
nên góc ABM=góc DCM
=>AB//DC
c: ΔABC cân tại A
mà MA là trung tuyến
nên AM vuông góc với BC
Hình tự vẽ nhé:
a) Xét \(\Delta MAC\)và \(\Delta MDB\):
MC=MB(gt)
MA=MD(gt)
\(\widehat{AMC}=\widehat{DMB}\)(đối đỉnh)
\(\Rightarrow\Delta MAC=\Delta MBD\left(c-g-c\right)\)
a b c m d 1 2 3 4 e f
Xét T/G ABC và DCM
CÓ ; M1=M2 ( đối đỉnh) CM=BM (M là trung điểm BC) AM=MD (gt) -> ABC=DCM(CgC)
Có T/G ABC=DCM -> Góc D=BAM(2 góc tương ứng )mà 2 góc Sole trong -> AB//DC
C) Xét T/G BFM và CEM có CM=MB(GT) E3=F4=90 độ M4=M3 ( đối đỉnh) -> BFM=CEM(g.c.g)
-> ME=MF -> M là trung điểm EF
A B C M D E F
a, Xét t/g ABM và t/g DCM có:
AM=DM(gt)
BM=CM(gt)
góc AMB=góc DMC (đối đỉnh)
=>t/g ABM=t/g DCM (c.g.c)
b, Vì t/g ABM=t/g DCM (cmt) => góc ABM = góc DCM (2 góc t/ứ)
Mà 2 góc này là cặp góc so le trong
=> AB//DC
c, Xét t/g BEM và t/g CFM có:
góc BEM = góc CFM = 90 độ (gt)
BM=CN(gt)
góc BME = góc CMF (đối đỉnh)
=>t/g BEM = t/g CFM (cạnh huyền - góc nhọn)
=>EM=FM (2 cạnh t/ứ)
=>M là trung điểm của EF
A B C E D
a) Xét \(\Delta ABE\) và \(\Delta DCE\) có :
BE = EC (E là trung điểm của BC -gt)
\(\widehat{AEB}=\widehat{DEC}\) (đối đỉnh)
AE = ED (gt)
=> \(\Delta ABE\) = \(\Delta DCE\) (c.g.c)
b) Ta có : \(\widehat{CDE}=\widehat{BAE}\) (2 góc tương ứng - \(\Delta ABE\) = \(\Delta DCE\) )
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> AB //DC (đpcm)
c) Theo giả thuyết thì ta có :
Trong tam giác ABC có : \(AB=AC\)
=> \(\Delta ABC\) cân tại A
Mà AE là đường trung tuyến trong tam giác
=> AE đồng thời là đường trung trưc trong tam giác
=> \(AE\perp BC\) (đpcm)
d) Để \(\widehat{ADC}=45^o\)
<=> \(\Delta ABC\) vuông cân tại A
cho mk sửa xíu"câu c) á,trên nửa... nha chứ bên trên là mk viết sai á"!xl mí bn nha!
Hình bạn tự vẽ
a) Xét tam giác BMA và tam giác CMD , có:
BM=MC ( vì M là trung điểm của BC)
góc BMA = góc CMD( 2 góc đối đỉnh)
AM=MB ( giả thiết )
=> Tam giác BMA = tam giác CMD ( c-g-c )
=> góc BAM = góc CDM ( 2 góc tương ứng )(đpcm)
b) Xét tam giác BMD và tam giác CMA , có:
BM=MC ( vì M là trung điểm của BC)
góc BMD = góc CMA( 2 góc đối đỉnh)
AM=MB ( giả thiết )
=> Tam giác BMD = tam giác CMA ( c-g-c )
=> BD = AC ( 2 cạnh tương ứng ) ( đpcm )
=> góc BDM = góc MAC ( 2 góc tương ứng )
Mà góc BMD và góc MAC ở vị trí sole trong
=> AC // BD ( dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song) ( đpcm )
Còn lại dễ bạn tự làm nha mỏi tay quá