K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2017

AB = AC => ABC cân tại A
M trung điểm BC => AMB = AMC
=> MH chiều cao của AMB từ M
=> MK chiều cao của AMC từ M
=> MH = MK

14 tháng 9 2016

a) tam giác AMH và tam giác AMK có

góc AHM = góc AKM ( = 90 độ)

chung AM

góc HAM = góc MAK ( AM là phân giác góc A)

=> tam giác AMH = tam giác AMK ( ch - gn)

=> MH = MK (cạnh tương ứng)

b) 

tam giác ABC có AM vừa là trung tuyến đồng thời là phân giác góc A 

=> tam giác ABC cân tại A (dhnb) => góc B = góc C (tc tam giác cân)

18 tháng 1 2017

a) tam giác AMH và tam giác AMK có

góc AHM = góc AKM ( = 90 độ)

chung AM

góc HAM = góc MAK ( AM là phân giác góc A)

=> tam giác AMH = tam giác AMK ( ch - gn)

=> MH = MK (cạnh tương ứng)

b)

tam giác ABC có AM vừa là trung tuyến đồng thời là phân giác góc A

=> tam giác ABC cân tại A (dhnb) => góc B = góc C (tc tam giác cân)

14 tháng 9 2016

Xét tam giác HMA vuông tại H và tam giác KMA vuông tại K có:

AM là cạnh chung

MAH = MAK (AM là tia phân giác của A)

=> Tam giác HMA = Tam giác KMA (cạnh huyền - góc nhọn)

=> MH = MK (2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác HBM vuông tại H và tam giác KCM vuông tại K có:

MH = MK

BM = CM (M là trung điểm của BC)

=> Tam giác HBM = Tam giác KCM (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

=> B = C (2 cạnh tương ứng)

22 tháng 2 2017

=> Góc B = góc C ( 2 góc tương ứng ) chứ bnPhương An

12 tháng 8 2015

A)do AM là tia phân giác của ^A

\(\Rightarrow\)MH=MK(tính chất tia phân giác)

b)theo bài ra M là trung điểm của BC nên AM vừa là phân giác vừa là trung tuyến của tam giác ABC

Suy ra \(\Delta ABC\)cân tại A\(\Leftrightarrow\)góc B =góc C

17 tháng 1 2017

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Xét hai tam giác vuông AHM và AKM, ta có:

∠(AHM) =∠(AKM) =90o

Cạnh huyền AM chung

∠(HAM) =∠(KAM) (gt)

⇒ ΔAHM= ΔAKM (cạnh huyền, góc nhọn)

Suy ra: MH = MK (hai cạnh tương ứng)