K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2022

* Hình tự vẽ ạ :

a)

Ta có: M là trung điểm của BC => BM = MC mà BM = 3,5cm => MC = 3,5cm => BC = BM+MC = 3,5+3,5=7 (cm)

\(S_{\Delta ABC}=\dfrac{1}{2}AH.BC=19,25\left(cm^2\right)\)

b)

Tam giác ABC có:

+ E là trung điểm của AC (gt)

   M là trung điểm của BC (gt)

=> ME là đường trung bình của tam giác ABC

=> ME // AB; ME = 1/2AB ( tính chất đường trung bình )

Ta lại có:

D là trung điểm của AB => AD = BD

mà ME=1/2AB (cmt)

=> ME=BD=AD

Tứ giác BDME có:

ME // BD ( ME // AB )

ME = BD (cmt)

=> tứ giác BDME là hình bình hành 

19 tháng 10 2021

a) Xét tam giác ABC có:

M là trung điểm AB

N là trung điểm AC

=> MN là đường tb

=> BC=2MN=2.7,5=15(cm)

b) Xét tam giác ABC có:

M là trung điểm AB

P là trung điểm BC

=> MP là đường tb

=> MP//AC và \(MP=\dfrac{1}{2}AC\)

Mà \(N\in AC,AN=\dfrac{1}{2}AC\)(N là trung điểm AC)

=> MP//AN và MP=AN

=> AMPN là hbh

c) Ta có: MN//BC(MN là đường tb)

Mà \(H,P\in BC\)

=> MN//HP

=> MHPN là hthang

Xét tam giác AHC vuông tại H có:

HN là trung tuyến ứng với cạnh huyền

\(\Rightarrow HN=\dfrac{1}{2}AC\)

Mà \(MP=\dfrac{1}{2}AC\left(cmt\right)\)

=> HN=MP

=> MHPN là hthang cân

 

24 tháng 7 2019

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

* Vì D trung điểm của AB (gt) và E trung điểm của AC (gt) nên DE là đường trung bình của tam giác ABC

⇒ DE // BC hay DE // HM

Suy ra tứ giác DEMH là hình thang

* Mà M trung điểm BC (gt) nên DM là đường trung bình của ∆ BAC

⇒ DM = 1/2 AC (tính chất đường trung bình của tam giác) (1)

* Trong tam giác vuông AHC có ∠ (AHC) = 90 0 . HE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC.

⇒ HE = 1/2 AC (tính chất tam giác vuông) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: DM = HE

Vậy hình thang DEMH là hình thang cân (vì có 2 đường chéo DM và EH bằng nhau).

30 tháng 6 2017

Hình chữ nhật

19 tháng 5 2018

copy đâu vậy bn

a: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔBAC

Suy ra: MN//BC và \(MN=\dfrac{BC}{2}\)

mà E\(\in\)BC và \(BE=\dfrac{BC}{2}\)

nên MN//BE và MN=BE

Xét tứ giác BMNE có 

MN//BE

MN=BE

Do đó: BMNE là hình bình hành

b: Ta có: ΔAHB vuông tại H 

mà HM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AB

nên HM=AM=MB

Ta có: ΔAHC vuông tại H

mà HN là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC

nên HN=AN=NC

Ta có: HM=AM

nên M nằm trên đường trung trực của AH\(\left(1\right)\)

Ta có: HN=AN

nên N nằm trên đường trung trực của AH\(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra MN là đường trung trực của AH

b: Xét ΔBAC có

M là trung điểm của AB

E là trung điểm của BC

Do đó: ME là đường trung trực của ΔBAC

Suy ra: ME//AC và \(ME=\dfrac{AC}{2}\)

mà \(AN=\dfrac{AC}{2}\)

nên ME=AN

mà AN=HN

nên HN=ME

Xét tứ giác HMNE có 

MN//HE

nên HMNE là hình thang

Hình thang HMNE có HN=ME

nên HMNE là hình thang cân

20 tháng 8 2015

+)Trong tam giác ABC có : D là trung điểm của AB , E là trung điểm của AC

     => DE là đường trung bình => DE // BC hay DE // HM

     => tứ giác DEMH là hình thang (1)

mk chỉ cm đc 1 ý thui ak , sr ha ^^

A C B H D F E

Bài làm:

a) Trong \(\Delta ABC\)có:

           AD = BD (gt)

           AF = CF  (gt)

\(\Rightarrow\)FD là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\)FD // BC và FD = \(\frac{1}{2}\)BC

Mà E là trung điểm của đoạn thẳng BC (gt)

\(\Rightarrow\)FD//CE và FD = CE

\(\Rightarrow\)Tứ giác DECF là hình bình hành

b) Ta có hình bình hành DECF là hình chữ nhật khi \(\widehat{C}\)= 90o

\(\Leftrightarrow AC\perp BC\)

Vậy tam giác ABC vuông tại C thì tứ giác DECF là hình chữ nhật

c) Trong hình bình hành DECF có: DE = CF

Mà CF = AF (gt)

\(\Rightarrow\)DE = CF = AF = 13 cm

Mặt khác AC = AF + CF

\(\Rightarrow\)AC = 13 + 13 = 26 cm

Áp dụng định lí Pytago vào \(\Delta ACH\)vuông tại H ta có:

     AC2 = AH2 + CH2

\(\Rightarrow\)CH2 = AC2 - AH2

Thay CH2 = 262 - 102

\(\Rightarrow\)CH2 = 676 - 100

\(\Rightarrow\)CH2 = 576

\(\Rightarrow\)CH = \(\sqrt{576}\)= 24

Vậy diện tích tam giác ACH là : \(\frac{1}{2}.10.24=120\left(cm^2\right)\)

d) Hình bình hành DECF có DF//CE

\(\Rightarrow\)DF//HE

\(\Rightarrow\)DFHE là hình thang      (1)

Trong \(\Delta ABC\)có:

   AD = BD (gt)

   BE = CE (gt)

\(\Rightarrow\)DE là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\)DE = \(\frac{1}{2}\)AC      (2)

Trong \(\Delta ACH\)vuông tại H có: AF = CF (gt)

\(\Rightarrow\)HF là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC

\(\Rightarrow\)HF = \(\frac{1}{2}\)AC    (3)

Từ (2) và (3)\(\Rightarrow\)DE = HF       (4)

Từ (1) và (4)\(\Rightarrow\)DFHE là hình thang cân

2 tháng 2 2021

a/ Xét t/g ABC có D,E lần lượt là trung điểm AB ; AC

=> DE là đường trung bình t/g ABC

=> DE // BC ; DE = BC/2

=> DE // BF ; DE = BF(do F là trung điểm BC)

=> Tứ giác BDEF là hình bình hành

b/ Có BDEF là hbh

=> EF = BD 

Xét t/g ABK vuông tại K có KD là đường trung tuyến

=> KD = 1/2 AB = BD=> EF = KD

Mà DE // BC

=> DE // KF

=> Tứ giác DEFK là htc

c/ Xét t/g AHC có ME là đường trung binh

=> ME = 1/2 HC ; ME // HC (1)

Xét t/g BHC có NF là đường trung bình

=> NF = 1/2 HC ; NF // HC (2)

(1) ; (2)

=> ME = NF ; ME // NF (3)

Xét t/g ABH có MN là đường trung bình

=> MN // AB ; MN = 1/2 ABMà

HC ⊥ AB

NF // HC=> MN ⊥ NF (4)(3) ; (4)

=> MNFE là hcn

=> NE = MF ; NE, MF cắt nhau tại trung điểm mỗi đoạn

CMTT ta có đpcm

16 tháng 12 2022

a: Xét tứ giác AHCE có

D là trung điểm chung của AC và HE

góc AHC=90 độ

Do đó: AHCE là hình chữ nhật

b: \(BH=\sqrt{5^2-4^2}=3\left(cm\right)\)

=>BC=2*BH=6cm

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot4=2\cdot6=12\left(cm^2\right)\)

16 tháng 12 2022

Cm ơn nhiều nhá :))