K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A B E M C K I

a) Xét: "tam giác" ABM và "tam giác" EMC có:

- AM = ME ( gt )

- BM = CM ( gt )

- "góc" AMB = "góc" CME ( đối đỉnh )

=> "Tam giác" ABM = "Tam giác" EMC ( c.g.c )

b) Ta có: "tam giác" AMB = "Tam giác" EMC nên "góc" BAM = "góc" AEC 

Mặt khác: hai góc BAM và AEC nằm ở vị trị so le trong 

=> AB // CE

c) Xét : "tam giác" AIB và "tam giác" CIK có:

- AI = IC ( gt )

- BI = IK ( gt )

- "góc" AIB = "góc" CIK ( đối đỉnh )

=> "tam giác" AIB = " tam giác" CIK ( c.g.c )

=> "góc" BAI = "góc" KCI ( 2 góc tương ứng )

=> KC // AB

Theo tiên đề ơ- clit về hai đường thẳng song song thì qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng có một và chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng đó:

Mà: AB // CE (theo b) và KC // AB (cmt) 

Nên: E, K, C thẳng hàng

____________________ End _________________________

Mình nghĩ vậy ... không biết có đúng không :) còn mấy chữ nằm trong ngoặc kép ( " " ) bạn thay bằng kí hiệu nha, mình không biết viết kí hiệu ...... hì hì

24 tháng 2 2020

A B C H E D M S N K I

Câu a và câu b tham khảo tại link: Câu hỏi của Aftery - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

c) Xét \(\Delta\)ABE có AH vuông góc với AE và; HA = HE  

=> AH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến của \(\Delta\)ABE 

=> \(\Delta\)ABE cân tại B 

=> AB = BE 

d) Ta có: SN vuông AH ; BC vuông AH 

=> SN //BC 

=> NK //MC 

=> ^KNI = ^MCI 

mặt khác có: NK = MC ; IN = IC ( gt)

=> \(\Delta\)NIK = \(\Delta\)CIM

=> ^NIK = ^CIM mà ^NIK + ^KIC = 180o

=> ^CIM + ^KIC = 180o

=> ^KIM = 180o

=>M; I ; K thẳng hàng

30 tháng 12 2016

Mjk tra loi cau a nka

B C M K

Mjk ve hoi xau, pn thong cam nka

Vì tam giác ABM và ACM có: 

M1=M2(đối đỉnh dok pn)

AM=MK(gt)

BM=MC( gt)

=> tam giác ABM=tam giác ACM(c.g.c)

k ve dc tam giac nho nen mjk phai ghi la tam giac lun ak

30 tháng 12 2016

Mình mới học lớp 6

Nên không biết nha

Chúc các bạn học giỏi

30 tháng 12 2016

thế cũng nói!

a) Xét ∆ABM và ∆CME ta có : 

BM = MC ( M là trung điểm BC)

AM = ME 

AMB = CME ( đối đỉnh) 

=> ∆ABM = ∆CME(c.g.c)

b) Xét ∆AMC và ∆BME ta có : 

AM = ME 

BM = MC 

AMC = BME ( đối đỉnh) 

=> ∆AMC = ∆BME(c.g.c)

=> ACM = MBE 

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong 

=> AC//BE 

c) Vì ∆AMB = ∆CME 

=> ABC = BCK 

Xét ∆IMB và ∆CMK ta có :

BM = MC 

BI = CK 

ABC = BCE (cmt)

=> ∆IMB = ∆CMK (c.g.c)

=> IMB = CMK 

Ta có : 

BMI + IMC = 180° ( kề bù) 

Mà IMB = CMK 

=> CMK + IMC = 180° 

=> IMK = 180° 

=> IMK là góc bẹt 

=> I , M , K thẳng hàng 

21 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác ABEC có

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AE

Do đó: ABEC là hình bình hành

Suy ra: AB//EC

18 tháng 12 2019

ai giúp mik vs đúng mik chooooo

a) Xét \(\Delta AMB\)và \(\Delta DMC\)có:

         MA = MD (gt)

         \(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(2 góc đối đỉnh)

          MB = MC (M là trung điểm của BC)

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta DMC\left(c.g.c\right)\)

b) Xét \(\Delta AMC\)và \(\Delta DMB\)có:

          MA = MD (gt)

          \(\widehat{AMC}=\widehat{DMB}\)(2 góc đối đỉnh)

           MC = MB (M là trung điểm của BC)

\(\Rightarrow\Delta AMC=\Delta DMB\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ACM}=\widehat{DBM}\)(2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow AC//BD\)

c) Ta có: \(\Delta AMC=\Delta DMB\)(theo b)

=> AC = BD (2 cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta DBK\)và \(\Delta ACH\)có:

          \(\widehat{BKD}=\widehat{CHA}=90^o\left(gt\right)\)

          BD = AC (cmt)

          \(\widehat{DBK}=\widehat{ACM}\)(cm b)

\(\Rightarrow\Delta DBK=\Delta ACH\left(CH-GN\right)\)

=> BK = CH (2 cạnh tương ứng)

d) Ta có: \(\Delta AMB=\Delta DMC\)(theo a)

=> AB = CD (2 cạnh tương ứng)   (1)

     \(\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\)(2 góc tương ứng)

Mà 2 góc ở vị trí so le trong => AB // CD (2)

Xét \(\Delta ABI\)và \(\Delta CEI\)có:

      AI = CI (I là trung điểm của AC)

      \(\widehat{AIB}=\widehat{CIE}\)(2 góc đối đỉnh)

       BI = EI (I là trung điểm của BE)

\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta CEI\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow AB=CE\)(2 cạnh tương ứng)   (3)

      \(\widehat{ABI}=\widehat{CEI}\)(2 góc tương ứng)(4)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AB // CE

Từ (1) và (3) => CD = CE (5)

Từ (2) và (4) => C,D,E thẳng hàng (6)

Từ (5) và (6) => C là trung điểm của DE