Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét tam giác ABM và ACM có:
AB = AC (gt)
BM = CM (gt)
Cạnh AM chung
\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(c-c-c\right)\)
b) Ta thấy tam giác MCD có HC là đường cao đồng thời trung tuyến nên ACD là tam giác cân tại C.
Vậy thì CH hay Ca là phân giác góc \(\widehat{MCD}\)
c) Xét tam giác AMC và ADC có:
CM = CD
AC chung
\(\widehat{MCA}=\widehat{DCA}\)
\(\Rightarrow\Delta AMC=\Delta ADC\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{ADC}=\widehat{AMC}=90^o\) hay \(AD\perp CD\)
Lại có HE // AD nên \(HE\perp CD\)
c. Theo câu a, tam giác ABM= tam giác ACM (ccc) => AMB=AMC
Mà AMB+AMC=180*(kề bù)
=> AMB=90*
Xét tam giác HCM và tam giác HCD
MH=DH
MHC=DHC=90*
HC chung
=> tam giác HCM= tam giác HCD (cgc)
=> MC=CD
Theo câu b, AC là phân giác MCD
=> MCA=DCA
Xét tam giác MAC và tam giác DAC có
MC=CD
MCA=DCA
AC chung
=> tam giác MAC = tam giác DAC(cgc)
=> AMC=ADC=90*
=> AD vg CD mà HE//AD => HE vg CD
Em tham khảo tại đây nhé.
Câu hỏi của Cả cuộc đời này tôi sẽ mãi yêu một người - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo tại đây nhé.
Câu hỏi của Cả cuộc đời này tôi sẽ mãi yêu một người - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
BM=CM
AM chung
Do đó: ΔABM=ΔACM
b: Xét ΔCMD có
CH là đường cao
CH là đường trung tuyến
Do đo;ΔCMD cân tại C
mà CA là đườg cao
nên CA là phân giác của góc MCD
a: XétΔABM và ΔACM có
AB=AC
BM=CM
AM chung
Do đó:ΔABM=ΔACM
b: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là đường trung trực của BC
c: Xét ΔMCE có
CH là đường cao
CH là đường trung tuyến
Do đó: ΔMCE cân tại C
mà CA là đường cao
nên CA là tia phân giác của góc MCE
Câu hỏi của Cả cuộc đời này tôi sẽ mãi yêu một người - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo tại đây nhé.