K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2020

A B C M I II K H I

a) +) Xét tam giác AMB và tam giác AMC có:

BM=MC (M là trung điểm BC)
AB=AC (tam giác ABC cân tại A)

AM chung

=> Tam giác AMB= tam giác AMC (ccc) (đpcm)

+) Tam giác ABC cân tại A (gt) và M là trung điểm BC(gt)

AM vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến của tam giác ABC

=> AM là phân giác \(\widehat{BAC}\)(đpcm)

b) Xét tam giác KMB và tam giác HMC có

MB=MC (M là trung điểm BC)

\(\widehat{BKM}=\widehat{CHM}=90^o\)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(tam giác ABC cân tại A)

=> Tam giác KMB=tam giác HMC (gcg) (đpcm)

c) Có tam giác KMB= tam giác HMC (cmt)
=> MK=MH (2 cạnh tương ứng (đpcm)

d) 

13 tháng 3 2020

Bạn thử xem trong phần câu hỏi tương tự nhé

`a,` Xét Tam giác `AIB` và Tam giác `AIC` có:

`AB = AC (g``t)`

AI chung

`IB = IC (g``t)`

`=>` Tam giác `AIB =` Tam giác `AIC (c-c-c)`

`b,` Vì Tam giác `AIB =` Tam giác `AIC (a)`

`=>` \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí kề bù 

`=>` \(\widehat{AIB}+\widehat{AIC}=180^0\) 

`=>` \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}=\) \(\dfrac{180}{2}=90^0\)

`=>` \(AI\perp BC\)

Tam giác `ABC` có `IB = IC`, \(AI\perp BC\) 

`=> AI` là đường trung trực của `BC (đpcm)`

loading...

8 tháng 12 2016

Mình chỉ cần lời giải thôi nhé, hình thì mình vẽ được rồi.