Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì ABC là tam giác cân => AB=AC (1)
M là trung điểm BC => MB=MC (2)
Cạnh chung AM (3)
Từ (1), (2) và (3) => tam giác ABM=tam giác ACM (c-c-c)
Ta có \(\hept{\begin{cases}AB=AC\\BM=BC\left(\text{ do M là trung điểm của đoạn thẳng BC}\right)\\\text{AM chung}\end{cases}}\)=> ∆ABM = ∆ACM ( cạnh - cạnh - cạnh )
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
AM chung
BM=CM
Do đó: ΔABM=ΔACM
b: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là đường cao
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
AM chung
BM=CM
Do đó: ΔABM=ΔACM
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
AM chung
BM=CM
DO đó: ΔABM=ΔACM
b: Xét ΔABM và ΔDCM có
MA=MD
\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)
MB=MC
Do đó: ΔABM=ΔDCM
Xét tứ giác ABDC có
M là trung điểm của BC
M là trung điểm của AD
Do đó: ABDC là hình bình hành
Suy ra: AB//DC
M là trung điểm BC ⇒ MB=MC
Vì AB=AC ⇒ tam giác ABC cân tại A
⇒^B=^C
Xét tam giác AMB và AMC có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\text{AB=AC}\\\text{^B=^C}\\\text{ MB=MC}\end{matrix}\right.\)
⇒ 2 tam giác bằng nhau (c.g.c)