K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2018

Tam giác ABM có :

M là trung điểm của AB nên AM = MB ( 1 )

N là trung điểm của AC nên AN = NC ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra MN // BC

\(\Rightarrow MN=\frac{1}{2}BC\Rightarrow MN=\frac{1}{2}.6=3\left(cm\right)\)

Vì BM = MN = NC ( gt )

\(\Rightarrow BM=3\left(cm\right)\)P/s hình như bài này mình làm rồi thì phải 

14 tháng 3 2018

3 cm

ngắn gọn dễ hiểu nha

=)))))))))))))

4 tháng 3 2018

Xét tứ giác BMNC có: MN // BC

=> Tứ giác BMNC là hình thang

có góc B = góc C (Tam giác ABC cân vì AB = AC = 8cm)

=> Tứ giác BMNC là hình thang cân.

=> BM = NC

MN = NC (=BM)

<=> Tam giác MNC cân tại N

<=> Góc NMC = góc NCM

mà góc NMC = MCB (vì MN // BC)

<=> Góc NCM = góc MCB

Hay CM là phân giác góc C

<=> CM là trung tuyến Tam giác ABC (vì ABC cân; đường phân giác đồng thời là đường trung tuyến)

<=> M là trung điểm AB.

=> BM = AB/2 = 4(cm). A B C M N

5 tháng 3 2018

Cho sửa lại

......

Hay CM là phân giác góc C.

<=> AC/AM = BC/BM = (AC + BC)/(AM + BM)

<=> AC/AM = 14/AB = 14/8 = 7/4

hay 8/AM = 7/4

=> AM = 32/7

=> AM/AB = (32/7)/8 = 4/7

Vậy BM = MN = NC khi M nằm trên AB sao cho

AM = 4/7 AB.

=> BM = AB - AM = 8 - 32/7 = 24/7 (cm).

11 tháng 3 2018

Xét ∆ ABC cs M là trung điểm của AB =>AM=MB(1)
N là trung điểm của AC =>NA =NC(2)
Từ (1) và (2) => MN//BC
=> MN = 1/2 BC => MN = 1/2 . 6 = 3
Mà BN = MN = NC (gt)
=> BN = 3 cm ( đpcm )

11 tháng 3 2018

à cái chữ BN viết nhầm thành BM quên mất sory

5 tháng 3 2018

Xét ∆ABC có :

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

==> MN là đường trung bình của ∆ABC

=> MN // BC (tính chất đường trung bình của tam giác)

=> MN = \(\dfrac{1}{2}BC\)

=> MN = \(\dfrac{1}{2}\) . 6 = 3

mà BM = MN (gt)

==> BM = 3 cm

Vậy ........

5 tháng 3 2018

T bổ sung ạ, cái trước bị thiếu :))

Xét tứ giác BMNC, có : MN // BC

=> Tứ giác BMNC là hình thang (1)

AB = AC = 8cm

=> Tam giác ABC cân tại A

=> góc B = góc C (2 góc ở đáy) (2)

từ (1) và (2) => Tứ giác BMNC là hình thang cân.

=> BM = NC

BM = MN = NC

<=> MN = NC

<=> Tam giác MNC cân tại N

<=> Góc NMC = góc NCM

mà góc NMC = MCB (vì MN // BC)

<=> Góc NCM = góc MCB

hay CM là phân giác góc C

<=> CM là trung tuyến của tam giác ABC (vì tam giác ABC cân, đường phân giác cũng đồng thời là đường trung tuyến)

<=> M là trung điểm AB

Xét ∆ABC có :

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

==> MN là đường trung bình của ∆ABC

=> MN // BC (tính chất đường trung bình của tam giác)

=> MN = \(\dfrac{1}{2}BC\)

=> MN = \(\dfrac{1}{2}\) . 6 = 3

mà BM = MN (gt)

==> BM = 3 cm

Vậy .........

9 tháng 1 2016

khó quá

mình nghĩ vì là song song nên mà hai điểm thuộc như vậy chắc là đường trung bình

nên mn là duong92 trung bình của tam giác abc nên mn = bc/2=20/2=10

còn bm =ab/2=5

vậy bm=5

mn=10

tick cho mình nha !!!

23 tháng 8 2017

100+100

=200

Nhoa bn

23 tháng 8 2017

Bài 1

Cho tam giác ABC đều, M bất kì thuộc BC. Qua M kẻ đường song song với AC cắt AB ở D. Qua M kẻ đường song song với AB cắt AC ở E, I là trung điểm AM

a) Cm D, I, E thẳng hàng

b) khi M di chuyển trên BC thì I di chuyển trên đường nào

Bài 2

Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi N là điểm đối xứng của A qua trung điểm M của BC

a) tứ giác ACNB là hình gì

b)1 điểm H chạy trên  BM, P là điểm đối xứng của A qua H, P chạy trên đường nào

c) Xác định vị trí H trên BM để AP ngắn nhất

d) Xác định vị trí chủa H trên BM để tam giác anP cân tại N

dài quá bạn ơi