K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔBAC có BD là phân giác

nên DA/AB=DC/BC

=>DA/3=DC/5

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{DA}{3}=\dfrac{DC}{5}=\dfrac{DA+DC}{3+5}=\dfrac{8}{8}=1\)

Do đó: DA=3cm; DC=5cm

b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBEC vuông tại E có

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBC}\)

Do đó: ΔBAD\(\sim\)ΔBEC

Suy ra: BA/BE=BD/BC

hay \(BA\cdot BC=BE\cdot BD\)

14 tháng 3 2017

Xét tam giác BAD(BAD = 90O ) và tam giác BEC(BEC = 90O ) có :

ABD = EBC ( vì BD là đường p/g)

=) tam giác BAD đồng dạng với tam giác BEC

=)BA/BE = BD/BC

=) BA.BC = BE.BD

14 tháng 3 2017

giải

Xét tam giác ABC có BD là đường p/giác

=) AB/BC = AD/DC

=) AB+BC/BC = AD+DC/DC

=) 6+10/10 = 8/DC

=) DC = 10x8/16 = 5(cm)

=) AD = 8 - 5 = 3(cm)

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Xét ΔABC có BD là đường phân giác ứng với cạnh AC(gt)

nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{CD}{BC}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)

hay \(\dfrac{AD}{6}=\dfrac{CD}{10}\)

mà AD+CD=AC(D nằm giữa A và C)

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AD}{6}=\dfrac{CD}{10}=\dfrac{AD+CD}{6+10}=\dfrac{AC}{16}=\dfrac{8}{16}=\dfrac{1}{2}\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AD}{6}=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{CD}{10}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AD=3\left(cm\right)\\CD=5\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: BC=10cm; AD=3cm; CD=5cm

b) Ta có: \(\dfrac{CE}{CA}=\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{CD}{CB}=\dfrac{5}{10}=\dfrac{1}{2}\)

Do đó: \(\dfrac{CE}{CA}=\dfrac{CD}{CB}\)

Xét ΔCED và ΔCAB có 

\(\dfrac{CE}{CA}=\dfrac{CD}{CB}\)(cmt)

\(\widehat{C}\) chung

Do đó: ΔCED\(\sim\)ΔCAB(c-g-c)

 

31 tháng 7 2018

Trả lời 2 câu đầu nha, 2 câu sau tí nữa mình viết sau

a, \(\Delta ABC\)cân tại A có: AH là đường cao của \(\Delta ABC\)\(\Rightarrow\)AH là trung tuyến của \(\Delta ABC\)\(\Rightarrow BH=HC=\frac{BC}{2}=\frac{12}{2}=6\left(cm\right)\)

\(\Delta ABH\)có \(\widehat{AHB}=90^o\)

\(\Rightarrow AB^2=AH^2+BH^2\)(định lý Py-ta-go)

hay \(10^2=AH^2+6^2\)

       \(AH^2=64\)

       \(AH=8\left(cm\right)\)

b, \(\Delta ABC\)có: \(HD//AC\left(gt\right)\)

                           \(BH=HC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow BD=DA\)

\(\Delta ABH\)vuông tại H có: HD là trung tuyến của \(\Delta ABH\)\(\Rightarrow HD=BD=DA=\frac{AB}{2}\)

\(\Delta BDH\)có: \(HD=BD\left(cmt\right)\)\(\Rightarrow\Delta BDH\)cân tại D

31 tháng 7 2018

c, Nối D với C, H với E

Ta có: \(HD=BD\left(cmt\right)\\ BD=CE\left(gt\right)\)\(\Rightarrow HD=CE\)

Tứ giác DHEC có: \(HD//EC\left(gt\right)\\ HD=EC\left(cmt\right)\)\(\Rightarrow\)DHEC là hình bình hành \(\Rightarrow\)2 đường chéo DE và HC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường \(\Rightarrow\)I là trung điểm của DE

d, 

9 tháng 5 2017

a, Xét tg HBA và tgABC:

Có: góc B chung

H=A=90

=> tg HBA đồng dạng ABC (gg)

b, Vì tg BHA đồng dạng tg ABC:

=>AB/HB=BC/AB

=>đpcm.

c, Áp dụng tính chất tia phân giác:

=>AB/AC=BI/IC=>BI/AB=IC/AC

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

BI/AB=IC/AC=BI+IC/AB+AC=BC/AB+AC=10/6+8=5/7

Suy ra: BI=5/7.6=4,3

IC=5/7.8=5,7

Nhớ k nha.

31 tháng 7 2016

Bạn gì ơi, làm quen nha ^^

31 tháng 3 2019

A B C D 6 8 E H

a)BC=AB2+AC2  ( định lí Pitago)

=> BC=10

Dựa vào t/c đường phân giác ta có

AB/AD=BC/DC=AB+BC/ AD+DC= 16/8=2

=> AD= 3; DC=5

=>AD/DC= 3/5

b)có GÓC A =GOC E= 90 ĐỘ

VÀ GÓC ABD =GÓC EBC (VÌ BD LA BD GÓC ABC)

=>TG ABD đồng dạng tam giác EBC(gg)

c) d) cũng khá dễ nên bạn tự làm nha (gợi ý kết hợp b,c để gải d)

31 tháng 3 2019

A B C D E 6 H

a) BC = \(\sqrt{AB^2+AC^2}\)\(\sqrt{6^2+8^2}\)\(\sqrt{100}\)= 10 (theo định lí Pythagoras)

\(\Delta\)ABC có BD là phân giác => \(\frac{AD}{AB}\)\(\frac{CD}{BC}\)\(\frac{AD}{DC}\)\(\frac{AB}{BC}\)\(\frac{6}{10}\)\(\frac{3}{5}\).

b) Ta có : \(\widehat{ABE}\)\(\widehat{EBC}\)(BD là phân giác)

=> \(\Delta ABD\)\(\Delta EBC\)(gg)

=> \(\frac{BD}{BC}\)\(\frac{AD}{EC}\)<=>  BD.EC = AD.BC (đpcm).

c) Ta có : \(\Delta CHE\)\(\Delta CEB\)( 2 tam giác vuông có chung góc C )

=> \(\frac{CH}{CE}\)\(\frac{CE}{CB}\)<=>  CH.CB = CE2                                                     (1)

                \(\Delta CDE\)\(\Delta BDA\)(gg  (2 góc đối đỉnh))

                 \(\Delta BDA~\Delta BCE\) (câu b))

=> \(\Delta CDE~\Delta BCE\)

=> \(\frac{CE}{BE}\)\(\frac{DE}{CE}\)<=> BE.DE = CE2                                                        (2)

Từ (1) và (2) => CH.CB = ED.EB (đpcm).

28 tháng 2 2017

tao là thằn lớp 5 .thế mà tao cũng giải đc đấy . bài này là tao sản xuất  có đáp án là .........

18 tháng 4 2016

Vào xem câu hỏi tương tự thử s

31 tháng 10 2016

cho mình hỏi câu a bài 3 bạn làm sao z