Các bạn không cần vẽ hình đâu chỉ cần giải ra thôi1) Cho hình bình hành ABCD E là điểm trên AB. DE kéo dài cắt đường thẳng BC tại FChứng minh tam giác ADE đồng dạng với tam giác BFE2) Cho tam giác ABC vuông góc tại A với AC bằng 3 cm BC bằng 5cm Vẽ đường cao AKChứng minh rằng tam giác ABC đồng dạng với tam giác KBA và AB2 = BK.BC3) Cho tam giác ABC có AB = 15cm AC = 20cm BC = 25 cm. Trên cạnh AB lấy điểm...
Đọc tiếp
Các bạn không cần vẽ hình đâu chỉ cần giải ra thôi
1) Cho hình bình hành ABCD E là điểm trên AB. DE kéo dài cắt đường thẳng BC tại F
Chứng minh tam giác ADE đồng dạng với tam giác BFE
2) Cho tam giác ABC vuông góc tại A với AC bằng 3 cm BC bằng 5cm Vẽ đường cao AK
Chứng minh rằng tam giác ABC đồng dạng với tam giác KBA và AB2 = BK.BC
3) Cho tam giác ABC có AB = 15cm AC = 20cm BC = 25 cm. Trên cạnh AB lấy điểm E sao cho AE 18cm trên cạnh AC lấy F sao cho AF = 6 cm
So sánh AE/AC;AF/AB
4) Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH cắt phân giác BD tại I
Chứng minh rằng a,IA.BH = IH.BA
b,Tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA
5) cho tam giác AOB có AB bằng 18 cm OA = 12 cm OB = 9cm. Trên tia đối của tia OB lấy điểm D sao cho OD bằng 3 cm. Qua D kẻ đường thẳng song song với AB cắt AO ở C. Gọi F là giao điểm của AD và BC
Tính độ dài OC;CD
6) Cho tam giác nhọn ABC có AB bằng 12 cm AC bằng 15 cm. Trên các cạnh AB và AC lấy các điểm D và E sao cho AD = 4 cm,AE = 5cm
Chứng minh rằng DE // BC, Từ đó suy ra tam giác ADE đồng dạng với tam giác ABC?
7) Cho tam giác ABC vuông tại A D nằm giữa A và C. Kẻ đường thẳng D vuông góc với BC tại E và cắt AB tại F
Chứng minh tam giác ADF đồng dạng với tam giác EDC
A B C D E K
ta có AD = AB - BD = 6 - 4 =2 cm ; \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{2}{6}=\dfrac{1}{3}\)
a,\(\Delta ABC\) có
\(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\) ; \(\dfrac{CE}{AC}=\dfrac{6}{9}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CE}{AC}\)
=> DE // BC
\(\Delta ABC\) có DE // BC
\(\Rightarrow\Delta ADE\sim\Delta ABC\) theo \(k=\dfrac{1}{3}\) (1 )
b, \(\Delta ABCcó\) EK // AB
\(\Rightarrow\Delta EKC\sim\Delta ABC\) (2)
từ (1) (2 ) => đpcm
c, EK // AB theo hệ quả định lí ta lét trong \(\Delta ABC\) có
\(\dfrac{EK}{AB}=\dfrac{CE}{AC}hay\dfrac{EK}{6}=\dfrac{6}{9}\Rightarrow EK=4\)
EK // AB theo định lí ta lét trong \(\Delta ABC\) có
\(\dfrac{KC}{BC}=\dfrac{EC}{AC}hay\dfrac{KC}{12}=\dfrac{6}{9}\Rightarrow KC=8\)
\(C_{EKC}=EC+EK+KC=6+4+8=18cm\)