Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)
nên ΔABC vuông tại A
b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
\(\Leftrightarrow AH\cdot5=3\cdot4=12\)
hay AH=2,4cm
Bài 7: Sửa đề; AB=12cm; BC=20cm
a: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(AC^2=20^2-12^2=256\)
=>AC=16(cm)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(BH\cdot BC=BA^2\)
=>\(BH\cdot20=12^2=144\)
=>BH=144/20=7,2(cm)
b: ΔAHC vuông tại H
=>\(AH^2+HC^2=AC^2\)
=>\(AH^2=AC^2-HC^2\left(1\right)\)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(HB\cdot HC=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(HB\cdot HC=AC^2-HC^2\)
Bài 8:
a: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(AC^2=15^2-9^2=144\)
=>\(AC=\sqrt{144}=12\left(cm\right)\)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(BH\cdot BC=BA^2\)
=>\(BH\cdot15=9^2=81\)
=>BH=81/15=5,4(cm)
b: Sửa đề: Kẻ tia phân giác AM của góc BAC. Tính diện tích tam giác ABM
Xét ΔABC có AM là phân giác
nên \(\dfrac{MB}{MC}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{9}{12}=\dfrac{3}{4}\)
=>\(\dfrac{MC}{MB}=\dfrac{4}{3}\)
=>\(\dfrac{MC+MB}{MB}=\dfrac{4}{3}+1=\dfrac{7}{3}\)
=>\(\dfrac{BC}{MB}=\dfrac{7}{3}\)
=>\(\dfrac{MB}{BC}=\dfrac{3}{7}\)
=>\(\dfrac{S_{AMB}}{S_{ABC}}=\dfrac{3}{7}\)
=>\(S_{AMB}=\dfrac{3}{7}\cdot S_{ABC}=\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC=\dfrac{3}{14}\cdot9\cdot12\)
=>\(S_{AMB}=\dfrac{162}{7}\simeq23,1\left(cm^2\right)\)
a: \(AB=\sqrt{3\cdot15}=3\sqrt{5}\left(cm\right)\)
\(AC=\sqrt{12\cdot15}=6\sqrt{5}\left(cm\right)\)
b: \(\dfrac{HF}{HE}=\dfrac{AE}{AF}=\dfrac{AH^2}{AB}:\dfrac{AH^2}{AC}=\dfrac{AC}{AB}=2\)
=>HF=2HE
a)
Ta có: \(5^2=3^2+4^2\left(BC^2=AB^2+AC^2\right)\)
=> Tam giác ABC vuông tại A (theo đl pytago đảo)
b)
Tam giác ABC vuông tại A, AH là đường cao ta có:
\(AB^2=BC.BH\\ \Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{3^2}{5}=\dfrac{9}{5}=1,8\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow HC=5-1,8=3,2\left(cm\right)\\AH^2=HB.HC\Rightarrow AH=\sqrt{HB.HC}=\sqrt{1,8.3,2}=2,4\left(cm\right)\)
c) Dễ thấy các tam giác vuông BEH đồng dạng với \(\Delta BAC\) (chung góc B) và tam giác vuông HFC đồng dạng với \(\Delta BAC\) (chung góc C)
\(\Rightarrow\Delta BEH\sim\Delta HFC\Rightarrow\dfrac{BE}{HF}=\dfrac{HB}{HC}\\ \Rightarrow BE.HC=HB.HF\)
a: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(AC^2=5^2-3^2=16\)
=>AC=4(cm)
Xét ΔBCD vuông tại B có BA là đường cao
nên \(BA^2=AC\cdot AD\)
=>\(4\cdot AD=3^2=9\)
=>AD=2,25(cm)
b: ΔBAC vuông tại A có AE là đường cao
nên \(BE\cdot BC=BA^2\left(1\right)\)
Xét ΔBAD vuông tại A có AF là đường cao
nên \(BF\cdot BD=BA^2\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra \(BE\cdot BC=BF\cdot BD\)
c: BE*BC=BF*BD
=>\(\dfrac{BE}{BD}=\dfrac{BF}{BC}\)
Xét ΔBEF vuông tại B và ΔBDC vuông tại B có
\(\dfrac{BE}{BD}=\dfrac{BF}{BC}\)
Do đó: ΔBEF đồng dạng với ΔBDC
=>\(\widehat{BFE}=\widehat{BCD}\)
hình :
a) ta có : \(AB^2+AC^2=3^2+4^2=25=5^2=BC^2\)
\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\) (đúng với định lí pitago)
\(\Rightarrow\) tam giác ABC là tam giác vuông
vậy tam giác ABC là tam giác vuông (đpcm)
b) áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông cho tam giác vuông ABC
ta có \(AB.AC=BC.AH\Leftrightarrow3.4=5.AH\Rightarrow AH=\dfrac{3.4}{5}=\dfrac{12}{5}\)
vậy \(AH=\dfrac{12}{5}\)
c) xét \(\Delta\) \(BEH\) và \(\Delta\) \(HFC\)
ta có : \(\widehat{EBH}=\widehat{FHC}\) (AP//FH)
\(\widehat{FCH}=\widehat{EHB}\) (AC//EH)
\(\Rightarrow\) \(\Delta BEH\) đồng dạng \(\Delta HFC\) \(\Leftrightarrow\dfrac{BE}{HF}=\dfrac{HB}{HC}\)
\(\Leftrightarrow BE.HC=HB.HF\)
Akai HarumaMysterious PersonAce LegonaNguyễn Đình Dũng Hung nguyen
Xin anh Hung Nguyen đừng kiêu ngạo nhé có khi anh giải k ra đó