Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Tam giác ABC là tam giác vuông vì
AB2+AC2=32+42=25=52=BC2(định lí Py-ta-go)
b/ Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:
BD chung
góc ABD=góc EBD(phân giác BD)
AB=BE(gt)
=> tam giác ABD=tam giác EBD(c-g-c)
=> AD=DE(cạnh tương ứng)
Hình thì tự vẽ
Tik thì xin ngay
Các câu còn lại loay hoay từ từ tính tiếp
a)ta có:5^2=25
3^2+4^2=9+16=25
sy ra 5^2=3^2+4^2
VẬY TAM GIÁC ABCLÀ TAM GIÁC VUÔG (ĐỊNH LÚ PY-TA-GO ĐẢO)
MÌNH CHỈ TRẢ LỜI DC CÂU a THUI NHA
b/ Xét tam giác BDA và tam giác BDE có:
BD chung
ABD=EBD(phân giác BD)
BA=BE(gt)
=> tam giác BDA=tam giác BDE(c-g-c)
=> cạnh DA=DE(đpcm)
a/ Là tam giác vuông vì: 5^2=3^2+4^2<=>BC^2=AB^2+AC^2
=> tam giác ABC vuông tại A
các câu còn lại từ từ nhé!
a) BC2 = 52 = 25
AB2 + AC2 = 9 + 16 = 25
=> ∆ABC vuông tại A
b) Gọi I là giao điểm BD và AE
Xét ∆BAI và ∆BEI ta có :
BI chung
BA = BE
ABD = CBI ( BI là phân giác ABC )
=> ∆BAI = ∆BEI ( c.g.c)
=> AD = DE
c) Vì BA = BE
=> ∆ABE cân tại B
Mà BI là phân giác
=> BI là trung trực AE
=> BI vuông góc với AE
d) Xét ∆BCF có :
CA và FE là đường cao
=> D là trực tâm ∆BCF
=> BD vuông góc CF
Mà BD vuông góc với AE
=> AE // FC ( Tính chất từ vuông góc tới song song )
a, tam giác ABC là tam giác vuông vì:
3^2+4^2= 5^2
vậy tamm giác ABC là tam giác vuông và vuông góc ở A
b, xét tam giác BAD và tam giác BED:
BA=BE
góc ABD = góc EBD
BD chung
suy ra tam giác BAD= tam giác BED
từ đó suy ra AD=ED ( hai cạnh tương ứng )
c, đề bài sai nha
kéo dài AE cắt DE chỉ tạo môt góc nhọn thôi
có thể sửa đề bài là BE vuông góc với DE
d,
Bạn tự vẽ hình nha, mình ko up hình dc
a) Ta có: 3^2 + 4^2 = 9+16 = 25 = 5^2
\(\Rightarrow\) AB^2 + AC^2 = BC^2 (theo Pitago)
\(\Rightarrow\) Tam giác ABC là tam giác vuông tại A
b) Nối DE ta xét 2 tam giác BAD và BED ,có:
BA = BE(gt)
góc ABD = góc EBD (BD là tia phân giác của góc B)
BD là cạnh chung
\(\Rightarrow\) Tam giác BAD = tam giác BED (c.g.c)
\(\Rightarrow\) AD = DE (2 cạnh tương ứng)
c) Nối AE, gọi giao của AE và BD là F, ta xét 2 tam giác BAF và BEF, có:
AB = EB (gt)
góc ABF = góc EBF (BD là tia phân giác của góc B)
BF là cạnh chung
\(\Rightarrow\) tam giác BAF = tam giác BEF(c.g.c)
\(\Rightarrow\) góc BFA = góc BFE (2 góc tương ứng)
Mà BFA và BFE là 2 góc ở vị trí kề bù nên BFA = BFE = 1/2 AFE = 1/2.\(180^0=90^0\)
\(\Rightarrow\) AE vuông góc với BD
A B C 3 5 4 D E F 1 2 3 4 1 2 1 2 1 2
a) Ta có : \(BC^2\)= \(5^2\)= 25 cm
\(AB^2\)+ \(AC^2\)= \(3^2\)+\(4^2\)= 25 cm
Áp dụng định lí Py-ta-go đảo ta có :
\(BC^2\)= \(AB^2\)+\(AC^2\)( 25 = 25)
Vậy \(\Delta\)ABC là \(\Delta\)vuông và vuông tại A
b) Xét \(\Delta\)BAD và \(\Delta\)BED có
\(\widehat{B_1}\)= \(\widehat{B_2}\)( do BD là tia phân giác \(\widehat{B}\))
AB = BE ( GT )
BD cạnh chung
Vậy \(\Delta\)BAD = \(\Delta\)BED ( c-g-c )
a) Tam giác ABC có AB2+AC2=BC2( 32+42=52)
=> Tam giác ABC vuông tại A
b)Xét tam giác DBA và tam giác DBE có
AB=BE
DBA=DBE ( vì BD là phân giác của góc ABC)
Cạnh BD chung
=> \(\Delta DBA=\Delta DBE\left(c.g.c\right)\)
c) Gọi O là giao điểm của BD và AE
Có tam giác DBA=tam giác DBE ( theo câu b)
=> AD=DE
Ta có AB=BE và AD=DE hay BD là đường trung trực của AE
Vậy \(AE⊥BD\)
d) Xét tam giác DCE vuông và tam giác DFA vuông có
AD=DE
FDA=CDE ( 2 góc đối đỉnh)
=> tam giác DCE= tam giác DFA ( cạnh góc vuông- góc nhọn)
=> DF=DC
=> tam giác DCF cân tại D
Tam giác DEA có DA=DE => Nó cân tại D
Mà CDF=ADE( 2 góc đối đỉnh)
=> FCD+DFC=DAE+DEA
=>2.FCD=2.DAE
=> FCD=DAE
Mà FCD và DAE là 2 góc so le trong
=> AE//CF