K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2019

tự kẻ hình :

a, tam giác ABM và tam giác ACM có : AB =AC (gt)

AB = AC => tam giác ABC cân => góc B = góc C

AM = MC do ...

=> tam giác ABM = tam giác ACM 

21 tháng 2 2019

Bạn tự vẽ hình ra nka. Mình chỉ c/m thôi.

a. Tam giác ABC có AB = AC ( gt )

=> Tam giác ABC cân tại A

=> góc ABC = góc BAC ( hai góc ở đáy )

Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

                                AB = AC < gt >

                              góc ABC = góc ACB ( cmt )

                                AM chung

                           => tam giác ABM = tam giác ACM < c.g.c>

                          => góc BAM = góc ACM ( hai góc tương ứng )

                          => AM là tia phân giác của góc BAC < đpcm >

b. Tam giác  ABM bằng tam giác ACM < cmt >

 => góc AMB bằng góc AMC < hai góc t/ư >  <1>

Mà có góc AMB + góc AMC bằng 180 độ < kề bù >      <2>

Từ <1> và <2> -> góc AMB bằng 90 độ

                          -> AM vuông góc BC < đpcm>

Học tốt nekkk. k cho mina nka <3.

22 tháng 4 2022

 

undefined cam máy tính hình nó mờ nha bạn 

a) Xét ΔAMB và ΔAMC ta có:

AB=AC ( tích chất tam giác cân)

AM=MC (giả thiết)

AM cạnh chung

⇒ ΔAMB = ΔAMC (c-c-c)

⇒ \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) (hai góc tương ứng), mà hai góc này kề bù nên

\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180}{2}=90^o\)

Vậy AM ⊥ BC (đpcm) 

b) từ câu a ta có  ΔAMB = ΔAMC nên:

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) (hai góc tương ứng)

⇒ AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)  (đpcm)

c) Ta có AM ⊥ BC (1)

             BM=CM (2) vì AM vuông góc với BC và M cách đều BC (BM=CM) 

từ (1) và (2) ⇒  AM là đường trung trực của AB

23 tháng 4 2022

s ít thấy xu on hoc24 nhỉ?

28 tháng 11 2021

giúp tôi với mọi người

8 tháng 3 2023

`a)`

Xét `Delta ABM` và `Delta ACM` có :

`{:(AB=AC(GT)),(AM-chung),(BM=CM(M là tđ BC)):}}`

`=>Delta ABM=Delta ACM(c.c.c)(đpcm)`

`b)`

`Delta ABM=Delta ACM(cmt)=>hat(A_1)=hat(A_2)`

mà `AM` nằm giữa `AB` và `AC`

nên `AM` là p/g của `hat(BAC)(đpcm)`

`c)`

Xét `Delta ADM` và `Delta AEM` có :

`{:(hat(ADM)=hat(AEM)(=90^)),(AM-chung),(hat(A_1)=hat(A_2)(cmt)):}}`

`=>Delta ADM=Delta AEM(ch-gn)`

`=>AD=AE` ( 2 cạnh t/ứng )

`=>Delta ADE` cân tại `A(đpcm)`

2 tháng 12 2018

M A B C

a, Xét tam giác AMB và tam giác AMC có

AB = AC (gt)

AM chung

MB = MC ( M là trung điểm BC )

=> tam giác AMB = tam giác AMC (c.c.c)

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

=> AM là phân giác góc BAC

b, Vì tam giác AMB = tam giác AMC (cmt)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

Ta có : \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^o\)(2 góc kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}+\widehat{AMB}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=90^o\)

\(\Rightarrow AM\perp BC\left(ĐPCM\right)\)

2 tháng 12 2018

a) Xét tam giác ABC có : AB = AC 

=> Tam giác ABC cân tại A

Mà AM là đường trung tuyến ứng với BC ( vì M là trung điểm của BC) 

=>AM vừa là đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác 

Do đó : AM là tia phân giác của góc BAC(đpcm)

b)Vì tam giác ABC cần tại A ( theo câu a ) 

Nên đường phân giác AM đồng thời là đường cao 

=> AM vuông góc với BC ( đpcm )

7 tháng 11 2015

Xét tam giác AMB và tam giác AMC có:

AB=AC(giả thiết)

AM chung

MB=MC(M là trung điểm BC)

Từ 3 điều trên, ta có tam giác AMB=tam giác AMC=>góc B=góc C

b/ Ta có tam giác AMB=tam giác AMC=>góc BAM=góc CAM=>AM là tia phân giác của góc BAC

c/ Ta có tam giác AMB=tam giác AMC=>góc AMB=góc AMC mà tổng 2 góc này bằng 180 độ=>góc AMB=góc AMC=>AM vuông góc với BC

16 tháng 12 2021

b: Ta có: ΔBAC cân tại A

mà AM là đường cao

nên M là trung điểm của BC