K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2016

A B C M D

9 tháng 5 2016

a/ Xét tam giác AMC và tam giác DMB có:

 Góc AMC=BMD(đối đỉnh)

BM=MC(trung tuyến AM)

AM=MD(gt)

=> Tam giác AMC=tam giác DMB(c-g-c)

b/ Vì tam giác AMC=tam giác DMB(câu a)

=>Góc BDM=CAM(góc tương ứng)

=> BD song song với AC.

Mà AC vuông góc với AB(tam giác ABC vuông tại A)

=> BD vuông góc với AB.

=> Góc ABD=90 độ.

c/ Xét tam giác ABD và tam giác BAC có:

Góc BAC=ABD=90 độ

BD= AC(cạnh tương ứng của tam giác AMC=tam giác DMB)

AB chung

=> Tam giác ABD=tam giác BAC( c-g-c)

c/ AM là trung tuyến tam giác ABC

=> AM<BC

5 tháng 7 2017

A B C D M

a) Vì AB = AC (gt)

\(\Rightarrow\) \(\Delta ABC\) cân tại A

\(\Rightarrow\) AM là đường trung tuyến đồng thời là đường cao

Vậy AM \(\perp\) BC.

b) Xét hai tam giác ABM và DCM có:

MA = MD (gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\) (đối đỉnh)

MB = MC (gt)

Vậy \(\Delta ABM=\Delta DCM\left(c-g-c\right)\)

Suy ra: \(\widehat{BAM}=\widehat{CDM}\) (hai góc tương ứng)

Mà hai góc này ở vị trí so le trong

Do đó AB // DC (đpcm).

16 tháng 1 2016

a ) xét tam giácABM và tam giác CMD có

AM=DM(gt)

BM=CM(vì M là trung điểm của BC)

góc BMA = gốc ĐMC (đối đỉnh)

=>tam giác ABM = tam giác DCM (c.g.c)

b ) nếu tam giác ABM = tam giác DCM (trứng minh trên)

=>góc AMB = góc DMC (cạnh tương ứng)

c ) không biết làm

17 tháng 1 2016

bài nài lâu rồi, giải thì cũng chưa chắc đc tick cho

30 tháng 6 2016

A B C E D M I

 Nối A với D

 Xét \(\Delta\) ADM và \(\Delta\) CBM có:

MD = MB ( giả thiết )

AMD = CMB ( 2 góc đối đỉnh )

AM = CM ( M là trung điểm của AC )

=> \(\Delta\) ADM = \(\Delta\) CBM ( c . g . c )

=> DA = BC ( 2 cạnh tương ứng ) (1)

=> ADM = CBM ( 2 góc tương ứng ) 

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong của 2 đoạn thẳng AD và BC cắt bởi BD

=> AD // BC 

hay AD // BE

=> BAD = ABE ( 2 góc so le trong )

hay IAD = IBE (1)

=> ADE = BED ( 2 góc so le trong)

hay ADI = BEI (2)

 Ta có: BE = BC ( theo giả thiết )

Mà DA = BC ( chứng minh (1) )

=> DA = BE (3)

 Xét \(\Delta\) IAD và \(\Delta\) IBE có:

IAD = IBE ( chứng minh (1) )

DA = BE ( chứng minh (3) )

ADI = BEI ( chứng minh (2) )

=> \(\Delta\) IAD = \(\Delta\) IBE ( g . c . g )

=> IA = IB (2 cạnh tương ứng )

Vậy IA = IB ( đpcm )

Chuk bn hk tốt ! vui

30 tháng 6 2016

cảm ơn nhìu lắm, bn là ân nhân của mik yeu yeu yeu

15 tháng 12 2016

mk cung no bt

hiha

15 tháng 12 2016

co ai giaui dum di

 

a: Xét tứ giác ABEM có 

D là trung điểm của BM

D là trung điểm của AE

Do đó: ABEM là hình bình hành

Suy ra: AB//ME và AB=ME

b: Xét ΔABM cóBA=BM

nên ΔBAM cân tại B

hay ΔBAM có hai góc bằng nhau

a Xét ΔABM và ΔADM có 

AB=AD

AM chung

BM=DM

Do đó: ΔABM=ΔADM

b: Ta có: ΔABD cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

c: Xét ΔABK và ΔADK có 

AB=AD

\(\widehat{BAK}=\widehat{DAK}\)

AK chung

Do đó: ΔABK=ΔADK

4 tháng 7 2016

Bạn tự vẽ hình nhaleu

a.

Xét tam giác AMD và tam giác BCD có:

AD = BD (D là trung điểm của AB)

ADM = BDC (2 góc đối đỉnh)

DM = DC (gt)

=> Tam giác AMD = Tam giác BCD (c.g.c)

=> AM = BC (2 cạnh tương ứng)

=> MAD = CBD (2 góc tương ứng)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AM // BC

b.

Tam giác BDC có:

BDC + DCB + DBC = 1800

900 + DBC = 1800

DBC = 1800 - 900

DBC = 900

=> AB _I_ BC

mà BC // AM (theo câu a)

=> AB _I_ AM

c.

Xét tam giác ANE và tam giác CBE có:

AE = CE (E là trung điểm của AC)

NEA = BEC (2 góc đối đỉnh)

EB = EN (gt)

=> Tam giác ANE = Tam giác CBE (c.g.c)

=> AN = CB (2 cạnh tương ứng)

mà BC = AM (theo câu a)

=> AN = AM

=> A là trung điểm của MN.

Chúc bạn học tốtok

4 tháng 7 2016

eoeo