Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cách thứ nhất AB=AC suy ra ABC cân tại A suy ra góc B=C
cách 2
có góc B đối diện với cạch AC
có góc C đối diện với cạnh AB
mà AC=AB suy ra B=C
ok 2 cách xin 1 cái tích
Cách 1: Từ A dựng đường cao AH (H thuộc BC)
Xét tg vuông ABH và tg vuông ACH có
AH chung
AB=AC
=> tg ABH = tg ACH (hai tg vuông có cạnh huyền và cạnh góc vuông tương ứng = nhau thì bằng nhau)
=> ^ABC = ^ACB
Cách 2: Dựng đường cao BD và CE (D thuộc AC và E thuộc AB)
\(S_{ABC}=\frac{AB.CE}{2}=\frac{AC.BD}{2}\Rightarrow CE=BD\)
Xét tg vuông BDC và tg vuông CEB có
BC chung
BD=CE (cmt)
=> tg BDC = tg CEB (2 tg vuông có cạnh huyền và cạnh góc vuông tương ứng = nhau thì bằng nhau)
=> ^ABC = ^ACB
1) tam giác ABC cân tại A (AB = AC) => ABC^ = ACB^ (1)
2) Ta có; \(ABD=\frac{ABC}{2}\)và \(ACE=\frac{ACB}{2}\)(2)
Từ (1) và (2) => ABD^ = ACE^
Tương tự, DBC^= ECB^
Tam giác EBC = tam giác DCB (g.c.g)
(EBC^ = DCB^;
...............Tự làm tiếp
a)Vì tam giác ABC có cạnh AB=AC => Tam giác ABC là tam giác cân
mà tam giác cân có 2 cạnh đáy bằng nhau
vậy góc ABC=góc ACB
b) Xét tam giác ABD và tam giác ACE có
BD=EC
AB=AC
góc A là góc chung
=> tam giác ABD= tam giác ACE (c.g.c)
=> góc ABD = góc ACE (cạnh tương ứng )
Trên cạnh BC lấy M là trung điểm
Xét tam giác ABM và ACM
AB=AC (gt)
AM là cạnh chung
MB=MC ( M là trung điểm BC)
=> tam giác ABM =tam giác ACM(c.c.c)
=> ^ABM =^ACM (2 goác tương ứng )
hay ^ABC =^ACM
tam giác ABC có góc ABC bằng góc ACB
suy ra tam giác ABC cân tại A, có AH là đường cao
nên AH cũng là phân giác góc A
ta cũng có được AB=AC(2 cạnh bên tam giác cân)