Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
A B 2 = 6 2 = 36 A C 2 = 4 , 52 = 20 , 25 B C 2 = 7 , 52 = 56 , 25
Vì A B 2 + A C 2 = 36 + 20,25 = 56,25 = B C 2 nên tam giác ABC vuông tại A (theo định lí đảo Pi-ta-go)
Kẻ AH ⊥ BC
Ta có: AH.BC = AB.AC
a) Ta có: A B 2 + A C 2 = 6 2 + 4 , 5 2 = 7 , 5 2 = B C 2
nên tam giác ABC vuông tại A. (đpcm)
= > ∠ B = 37 ° = > ∠ C = 90 ° - ∠ B = 90 ° - 37 ° = 53 °
Mặt khác trong tam giác ABC vuông tại A, ta có:
=> AH = 3,6 cm
b) Gọi khoảng cách từ M đến BC là MK. Ta có:
Ta thấy SMBC = SABC khi MK = AH = 3,6 cm
Do đó để SMBC = SABC thì M phải nằm trên đường thẳng song song và cách BC một khoảng là 3,6 cm (có hai đường thẳng như trên hình).
a)ta thấy AB^2+AC^2=56.25 và BC^2=56.25
=>AB^2+BC^2=BC^2<=>tam jác ABC vuông tại A
Sin B=AC/BC=4.5/7.5<=>B=36độ 52 phút 11.63 giây (bấm shift sin 4.5/7.5 =)
sin c=AB/BC =>C=53đô 7 phút 48.37 giây
Sin C=AH/Ac =>AH=sin C*AC=3.6
b)qua A kẻ đường thẳng d song song BC.diện tích tam jác ABC luôn bằng diện tích tam jác BMC khi M thuộc d.(vì MH sẽ luôn = AH
a) Ta có: AB2 + AC2 = 62 + 4,52 = 7,52 = BC2
nên tam giác ABC vuông tại A ( đpcm )
Ta có : \(tgB=\frac{AC}{AB}=\frac{4,5}{6}=0,75\)
\(\Rightarrow\widehat{B}=37^o\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=90^o-\widehat{B}=90^o-37^o=53^o\)
Mặt khác trong tam giác ABC vuông tại A, ta có :
\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\)
nên \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{36}+\frac{1}{20,25}\)
\(\Rightarrow AH^2=\frac{36.20,25}{36+20,25}=12,96\)
=> AH = 3,6 cm
b) Gọi khoảng cách từ M đến BC là MK. Ta có :
\(S_{ABC}=\frac{1}{2}AH.BC\)và \(S_{MBC}=\frac{1}{2}MK.BC\)
Ta thấy SMBC = SABC khi MK = AH = 3,6 cm
Do đó để SMBC = SABC thì M phải nằm trên đường thẳng song song và cách BC một khoảng là 3,6 cm (có hai đường thẳng như trên hình ).
b)Để SMBC = SABC thì M phải cách BC một khoảng bằng AH. Do đó M phải nằm bên trên hai đường thẳng song song với BC, cách BC một khoảng bằng 3,6cm.
cho tam giác ABC vuông tại A .Biết AB=7cm và AC=21 cm .tính các tỉ số lượng giác của góc B vá góc C
Áp dụng định lý Pytago cho ABC vuông tại A, có:
Xét ∆ ABC vuông tại A ta có:
sin B = B 36o52’
Vì ∆ A B C vuông tại A ta có:
Áp dụng hệ thức lượng trong ABC vuông tại A có đường cao AH ta có:
AH.BC = AB.AC => AH. 7,5 = 4,5. 6 => AH = 3,6
Đáp án cần chọn là: B
a: Xét ΔABC có \(BC^2=AC^2+AB^2\)
nên ΔABC vuông tại A
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
\(\Leftrightarrow AH\cdot7.5=4.5\cdot6=27\)
hay AH=3,6(cm)
b:
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}BH\cdot BC=AB^2\\CH\cdot BC=AC^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=4,8\left(cm\right)\\CH=2,7\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
có AB2+AC2=4,52+62=56,25=7,52
tam giác abc vuông tại a
=> AH.BC=AB.AC
AH.7,5=4,5.6
AH.7,5=27
AH= 3,6
Ta có: AB2 + AC2 = 62 + 4,52 = 7,52 = BC2
nên tam giác ABC vuông tại A. (đpcm)
=> ∠B = 37o
=> ∠C = 90o - ∠B = 90o - 37o = 53o
Mặt khác trong tam giác ABC vuông tại A, ta có:
=> AH = 3,6 cm