Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)
nên ΔABC vuông tại A
b: \(BM=\sqrt{AB^2+AM^2}=25\left(cm\right)\)
CM=AC-AM=25(cm)
Xét ΔBMC có MB=MC
nên ΔMBC cân tại M
c: \(\widehat{ABC}=50^0\)
a) xét tam giác ABC có : AB2 + AC2 = 242 + 322 = 1600 hay BC2 = 1600 ;
vậy AB2 + AC2 = BC2
Suy ra : tam giác ABC vuông tại A ( định lí Py-ta-go đảo )
b) Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông AMB ta có :
BM2 = AB2 + AM2 = 242 + 72 = 625 \(\Rightarrow\)BM = \(\sqrt{625}=25\)
Mà MC = AC - AM = 32 - 7 = 25 . Vậy MB = MC suy ra : tam giác MBC cân tại M
\(\Rightarrow\)\(\widehat{B_1}=\widehat{C}\)
\(\widehat{AMB}=\widehat{B_1}+\widehat{C}\)( tính chất góc ngoài của tam giác MBC ) hay \(\widehat{AMB}=2\widehat{C}\)
a) ta có: \(AB^2+AC^2=24^2+32^2=40^2=BC^2\)
=> theo Pitago đảo thì tam giác ABC vuông tại A
b) Ta có: MC=AC-AM=32-7=25
\(\Delta ABM\)vuông tại A có: \(AM^2+AB^2=MB^2\)=> MB=\(\sqrt{AM^2+AB^2}=\sqrt{7^2+24^2}=25\)
Do đó: MB=MC => \(\Delta MBC\)cân tại M
=> \(\widehat{MBC}=\widehat{MCB}\)
Mặt khác \(\widehat{AMB}\)là góc ngoài \(\Delta MBC\)nên: \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{MBC}+\widehat{MCB}=2\widehat{MCB}\)(ĐPCM)
ai đi qua đây tick cho mình 1 tick thì người đó cả năm may mắn kiếm được rất nhiều ****
chúc mọi người một năm mới tốt lành xin cảm oqn rất nhiều.....nhiều.
a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)
nên ΔABC vuông tại A
b: MC=AC-AM=25cm
\(MB=\sqrt{7^2+24^2}=25\left(cm\right)\)
Xét ΔMBC có MB=MC
nên ΔMBC cân tại M
=>\(\widehat{AMB}=2\cdot\widehat{C}\)
a) vì tam giác ai cập có các cạnh là 3;4;5 là tam giác vuông
mà pytago thấy bội của chúng cũng là tam giác vuông
mà 24;32;40 lần lượt là bội của 3;4;5 có ước là 8
=>. đó là tam giác vuông
a) Vì ΔABC có: AB=AC(gt)
=> ΔABC cân tại A
=> góc ABC= góc ACB
Xét ΔAMB và ΔAMC có:
AB=AC(gt)
góc ABM= góc ACM (cmt)
MB=MC(gt)
=> ΔAMB=ΔAMC (c.g.c)
=> góc AMB= góc AMC
b) Có góc AMB + góc AMC =180 ( cặp góc kề bù)
Mà góc AMB = góc AMC
=> góc AMB= góc AMC =90
=> AM vuông góc BC
c) Vì ΔAMB=ΔAMC(cmt)
=>góc MAB= góc MAC
Xét ΔAHM và ΔAKM có:
AH=AK(gt)
góc MAH = góc MAK (cmt)
AM: cạnh chung
=> ΔAHM =ΔAKM (c.g.c)
=> góc AMH = góc AMK
=> MA là tia pg của góc HMK
d) Vì: AB=AH+HB
AC=AK+KC
Mà: AB=AC(gt) ; AH=AK(gt)
=> HB=KC
Xét ΔBHM và ΔCKM có:
BH=CK(cmt)
góc HBM= góc KCM (cmt)
MB=MC(gt)
=> ΔBHM = ΔCKM (c.g.c)