K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2016

xét tam giác ADC và tam giác BAC có

góc C=góc C,AC/BC=DC/AC=2/3

=> tam giác ADC đồng dạng tam giác BAC (c-g-c)

=> AD/AB=AC/BC=> AD=AB.AC/BC=12.18/27=8cm

7 tháng 10 2018

Ta có

A C D C = 18 12 = 3 2 , C B C A = 27 18 = 3 2 ⇒ C A C D = C B C A

Xét ΔACB và ΔDCA có góc C chung và C A C D = C B C A (cmt)

Nên ΔACB ~ ΔDCA (c.g.c)

⇒ A C D C = A B D A ⇔ 3 2 = 12 D A ⇒ D A   = 2.12 3 =   8 c m

Đáp án: D

24 tháng 2 2018

Tự vẽ hình nhá!

Ta có:

\(\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{18}{27}=\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{CD}{AC}=\dfrac{12}{18}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{CD}{AC}\)

Xét \(\Delta ADC\)\(\Delta BAC\) có:

Góc C chung

\(\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{CD}{AC}\)( cmt)

Do đó: \(\Delta ADC\sim\Delta BAC\) (c.g.c)

=> \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AC}{BC}\Rightarrow AD=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{12.18}{27}=8\)

Vậy AD = 8(cm)

25 tháng 9 2018

Ta có C D C B = 4 9 ⇒ C D   = 4.27 9 =   12

A C D C = 18 12 = 3 2 , C B C A = 27 18 = 3 2 ⇒ C A C D = C B C A

Xét ΔACB và ΔDCA có góc C chung và C A C D = C B C A (cmt)

Nên ΔACB ~ ΔDCA (c.g.c)

⇒ A C D C = A B D A ⇔ 3 2 = 15 D A ⇒ D A   = 2.15 3 =   10 c m

Đáp án: C

a: Xét ΔABC có AH/AB=AK/AC
nên HK//BC

b: Xet ΔABC có HK//BC

nên AH/AB=HK/BC

=>HK/18=6/9=2/3

=>HK=12(cm)

c: Xét ΔABM có HI//BM

nên HI/BM=AI/AM

Xét ΔAMC có IK//MC

nên IK/MC=AI/AM

=>HI/BM=IK/MC

mà BM=CM

nên HI=IK

=>I là trung điểm của HK

26 tháng 2 2023

vẽ hình nữa

 

20 tháng 3 2020

Tự vẽ hình.

a) Xét tam giác OAB có AB // CD

⇒AOOC=OBOD=ABDC⇒12OC=93=18DC⇒AOOC=OBOD=ABDC⇒12OC=93=18DC ( Hệ quả định lý Ta - lét ) (1)

=> OC = 4cm, DC = 6cm

Vậy OC = 4cm và DC = 6cm

b) Xét tam giác FAB có DC // AB

⇒FDAD=FCCB⇒FD.BC=FC.AD⇒FDAD=FCCB⇒FD.BC=FC.AD ( ĐPCM )

c) Theo (1), ta đã có:

OAOC=OBOD⇒OAOA+OC=OBOB+OD⇒OAAC=OBBDOAOC=OBOD⇒OAOA+OC=OBOB+OD⇒OAAC=OBBD (2)

Vì MN // AB mà AB // DC => MN // DC

Xét tam giác ADC có MO// DC

⇒MODC=AOAC⇒MODC=AOAC ( Hệ quả định lý Ta - lét ) (3)

CMTT : ONDC=OBDBONDC=OBDB (4)

Từ (2), (3) và (4) => MODC=NODC⇒MO=NOMODC=NODC⇒MO=NO ( ĐPCM )

12 tháng 3 2023

a) Do MN//BC nên theo hệ quả của ĐL Ta-let ta có \(\dfrac{AM}{AB}\)=\(\dfrac{MN}{BC}\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{2}{4}\) = \(\dfrac{MN}{6}\)\(\Rightarrow\) MN = \(\dfrac{2\times6}{4}\)\(\Rightarrow\) MN = 3 cm

b) Do MN//BC nên theo ĐL Ta-let ta có \(\dfrac{AM}{AB}\)=\(\dfrac{AN}{AC}\)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{12}{15}\)=\(\dfrac{AN}{18}\)\(\Rightarrow\) AN = \(\dfrac{12\times18}{15}\) = 14,4 cm

a: BC^2=AB^2+AC^2

=>ΔABC vuông tại A

b: CD=căn AC^2+AD^2=13cm