K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2016

Xét ΔABC vuông tại A(gt)

=> \(BC^2=AB^2+AC^2\) ( theo định lí pytago)

=> \(BC^2=3^2+4^2=9+16=25\)

=>BC=5 (cm)

Xét ΔABC có: AM=BM(gt)

                       AN=NC(gt)

=>MN là đường trung bình của ΔABC

=> \(MN=\frac{1}{2}BC=\frac{1}{2}\cdot5=2,5\left(cm\right)\)

 

9 tháng 10 2016

Xet ΔABC vuông tại A(gt)

=>\(BC^2=AB^2+AC^2\) (theo đl pytago)

=>\(BC^2=3^2+4^2=9+16=25\)

=>BC=5

Có:  AM=BM(gt)

       AN=CN(gt)

=>MN là đường trung bình của ΔABC

=>\(MN=\frac{1}{2}BC=\frac{1}{2}\cdot5=2,5\)

Vậy MN=2,5

 

6 tháng 11 2016

Xét tam giác ABC vuông tại A có:

AB2+AC2=BC2

BC2=32+42=25

=>BC=5(CM)

Vì M; N là trung điểm của AB,AC nên MN là đường trung bình của tam giác ABC

=>MN=1/2BC=1/2*5=2,5(cm)

Xét tam giác ABC, có:
* D, E lần lượt là trung điểm của AB, AC (gt)
=> DE là đường trung bình của tam giác ABC
=> DE // BC 
=> DE = 1/2 BC = 1/2 . 8 = 4 (cm)

Ta có: DE // BC (cmt)
=> DECB là hình thang 

Xét hình thang DECB (DE // BC), có:
* M, N lần lượt là trung điểm của DB, EC (gt)
=> MN là đường trung bình của hình thang DECB
=> MN = (DE + BC) : 2 = (4+8) : 2 = 6 (cm)

26 tháng 9 2016

Cho tam giác ABC có BC = 8cm. Gọi D và E lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC. M và N lần lượt là trung điểm của BD và CE. Khi đó MN =.........cm

Xét tam giác ABC, có:
* D, E lần lượt là trung điểm của AB, AC (gt)
=> DE là đường trung bình của tam giác ABC
=> DE // BC 
=> DE = 1/2 BC = 1/2 . 8 = 4 (cm)

Ta có: DE // BC (cmt)
=> DECB là hình thang 

Xét hình thang DECB (DE // BC), có:
* M, N lần lượt là trung điểm của DB, EC (gt)
=> MN là đường trung bình của hình thang DECB
=> MN = (DE + BC) : 2 = (4+8) : 2 = 6 (cm)

nhé !

16 tháng 10 2023

16 tháng 10 2023

Ta có:

M là trung điểm AB 

N là trung điểm AC

⇒ MN là đường trung bình cùa tam giác ABC

\(\Rightarrow MN=\dfrac{1}{2}BC\Rightarrow BC=2\cdot MN=2\cdot5=10\left(cm\right)\)

Xét tam giác ABC vuông tại A áp dụng định lý Py-ta-go ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)

3 tháng 8 2017

1) Cho tam giác ABC, gọi I và K lần lượt là hình chiếu của A trên phân giác góc B và góc C. Cm: IK//BC

2) Cho tứ giác ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm AB, CD. Cm: MN < (AD+BC)/2

3) Cho tam giác ABC (AB<AC) trên AB lấy M, AC lấy N sao cho BM=CN. Gọi I và K lần lượt là trung điểm MN, BC. IK cắt AB, AC tại P, Q. Cm: góc BPM = góc AQM

=

1) Cho tam giác ABC, gọi I và K lần lượt là hình chiếu củ

1) Cho tam giác ABC, gọi I và K lần lượt là hình chiếu của A trên phân giác góc B và góc C. Cm: IK//BC

2) Cho tứ giác ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm AB, CD. Cm: MN < (AD+BC)/2

3) Cho tam giác ABC (AB<AC) trên AB lấy M, AC lấy N sao cho BM=CN. Gọi I và K lần lượt là trung điểm MN, BC. IK cắt AB, AC tại P, Q. Cm: góc BPM = góc AQMa A trên phân giác góc B và góc C. Cm: IK//BC

2) Cho tứ giác ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm AB, CD. Cm: MN < (AD+BC)/2

3) Cho tam giác ABC (AB<AC) trên AB lấy M, AC lấy N sao cho BM=CN. Gọi I và K lần lượt là trung điểm MN, BC. IK cắt AB, AC tại P, Q. Cm: góc BPM = góc A

1) Cho tam giác ABC, gọi I và K lần lượt là hình chiếu của A trên phân giác góc B và góc C. Cm: IK//BC

2) Cho tứ giác ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm AB, CD. Cm: MN < (AD+BC)/2

3) Cho tam giác ABC (AB<AC) trên AB lấy M, AC lấy N sao cho BM=CN. Gọi I và K lần lượt là trung điểm MN, BC. IK cắt AB, AC tại P, Q. Cm: góc BPM = góc AQM

QM

1) Cho tam giác ABC, gọi I và K lần lượt là hình chiếu của A trên phân giác góc B và góc C. Cm: IK//BC

2) Cho tứ giác ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm AB, CD. Cm: MN < (AD+BC)/2

3) Cho tam giác ABC (AB<AC) trên AB lấy M, AC lấy N sao cho BM=CN. Gọi I và K lần lượt là trung điểm MN, BC. IK cắt AB, AC tại P, Q. Cm: góc BPM = góc AQM

tóm lị là ABGHMN là sai 

3 tháng 8 2017

Vậy tóm lại là sao, mk hk hỉu

10 tháng 6 2021

a) gọi I  là giao điểm của AH và PN
xét tam giác ABC có
AP=BF và AN=NC 
Do đó PN là đường trung bình của tam giác ABC
==>PN//BC mà AH vuông góc BC ==>PN vuông góc AH   (1)
ta có : PN//BC mà PI thuộc PN ==> PI//BC
Xét tam giác AHB có
PI//BC và AP=BP
==>AI=IH   (2)
TỪ (1)(2) ==)PN là đg trung trực của AH