K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2018

A B C H M E D

a) Theo định lý Py-ta-go ta có:

BC2 = AB2 + AC2 = 92 + 122 = 81 + 144 = 225

\(\Leftrightarrow BC=\sqrt{225}=15\left(cm\right)\)

Xét \(\Delta HBA\)\(\Delta ABC\) ta có:

\(\widehat{HBA}\)là góc chung (1)

\(\widehat{BHA}=\widehat{BAC}=90^o\left(gt\right)\left(2\right)\)

Từ (1), (2) \(\Rightarrow\Delta HBA\sim\Delta ABC\left(G-G\right)\left(3\right)\)

Từ (3) \(\Rightarrow\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{AB}{BC}\Leftrightarrow\dfrac{AH}{12}=\dfrac{9}{15}\)

\(\Leftrightarrow AH=\dfrac{12.9}{15}=\dfrac{36}{5}=7,2\left(cm\right)\)

Từ (3) \(\Rightarrow\dfrac{HB}{AB}=\dfrac{AH}{AC}\Leftrightarrow\dfrac{HB}{9}=\dfrac{7,2}{12}\)

\(\Leftrightarrow HB=\dfrac{9.7,2}{12}=\dfrac{27}{5}=5,4\left(cm\right)\)

b) Xét \(\Delta BMD\)\(\Delta BAC\) ta có:

\(\widehat{MBA}\) là góc chung (4)

\(\widehat{BMD}=\widehat{BAC}=90^o\) (gt) (5)

Từ (4), (5) \(\Rightarrow\Delta BMD\sim\Delta BAC\left(G-G\right)\)

c) Ta có: AH \(\perp BC\left(gt\right)\)

\(DM\perp BC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow AH\)// DM

Ta lại có: M là trung điểm của BC (gt)

\(\Rightarrow\) MB = \(\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}.15=\dfrac{15}{2}=7,5\left(cm\right)\)

Ta có: HM = MB - HB = 7,5 - 5,4 = 2,1 (cm)

Vì AH // DM, theo định lý Ta-lét ta có:

\(\dfrac{HB}{HM}=\dfrac{AB}{AD}\Leftrightarrow\dfrac{5,4}{2,1}=\dfrac{9}{AD}\)

\(\Leftrightarrow AD=\dfrac{2,1.9}{5,4}=\dfrac{7}{2}=3,5\left(cm\right)\)

d) Ta có: CA là đường cao của \(\Delta BDC\)

Và DM cũng là đường cao của \(\Delta BDC\)

Mà E là giao điểm của 2 đường cao CA và DM

\(\Rightarrow\) BE cũng là đường cao của \(\Delta BDC\)

\(\Rightarrow BE\perp\)DC

Sửa đề: Cho tam giác ABC có \(\widehat{BAC}=90^0\)

a: Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=9^2+12^2=225\)

=>\(CB=\sqrt{225}=15\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

=>\(AH\cdot15=9\cdot12=108\)

=>AH=108/15=7,2(cm)

ΔAHB vuông tại H

=>\(AH^2+HB^2=AB^2\)

=>\(HB^2+7,2^2=9^2\)

=>\(HB^2=9^2-7,2^2=29,16\)

=>\(HB=\sqrt{29,16}=5,4\left(cm\right)\)

b: Xét ΔBMD vuông tại M và ΔBAC vuông tại A có

\(\widehat{MBD}\) chung

Do đó: ΔBMD~ΔBAC

d: Xét ΔBCD có

CA,DM là các đường cao

CA cắt DM tại E

Do đó: E là trực tâm của ΔBCD
=>BE\(\perp\)DC

30 tháng 3 2021

a) Tg AHC vuông tại H có :\(\widehat{HAC}+\widehat{C}=\widehat{AHC}=90^o\)

\(\widehat{HAC}+\widehat{HAB}=\widehat{BAC}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{HAB}=\widehat{C}\)

- Xét tg AHB và tg CHA có :

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^o\)

\(\widehat{HAB}=\widehat{C}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AHB~\Delta CHA\left(g.g\right)\)

(Dấu đồng dạng bị ngược, khi làm vào bài bạn quay ngược lại nha)

b) Xét tg BAH vuông tại H có :

AB2=BH2+AH2 (Pytago)

=>152=BH2+122

=>225=BH2+144

=>BH2=81

=>BH=9cm

- Do tg AHB đồng dạng tg CHA (cmt)

\(\Rightarrow\frac{HB}{HA}=\frac{HA}{HC}\)

\(\Rightarrow\frac{9}{12}=\frac{12}{HC}\)

\(\Rightarrow HC=16cm\)

- Có : HB+HC=BC

=> BC=9+16=25

- Xét tg ABC vuông tại A với định lí Pytago, ta tính được \(AC=20cm\)

#H

(Ý c,d để suy nghĩ tiếp)

30 tháng 3 2021

A B C H 15 12 M

a, Xét tam giác AHB và tam giác CAB ta có : 

^AHB = ^A = 900

^B _ chung 

Vậy tam giác AHB  ~ tam giác CAB ( g.g ) (1)

Xét tam giác AHC và tam giác BAC ta có : 

^AHC = ^A = 900

^C _ chung 

Vậy tam giác AHC ~ tam giác BAC ( g.g ) (2) 

Từ (1) và (2) suy ra tam giác AHB ~ tam giác AHC 

b, Áp dụng định lí Py ta go cho tam giác AHB ta có : 

\(AB^2=AH^2+BH^2\Rightarrow BH^2=AB^2-AH^2\)

\(\Rightarrow BH^2=225-144=81\Rightarrow BH=9\)cm 

Ta có tam giác AHB ~ tam giác AHC ( cma ) 

\(\Rightarrow\frac{AH}{AH}=\frac{HB}{HC}\Rightarrow1=\frac{9}{HC}\Rightarrow HC=9\)cm 

Áp dụng Py ta go cho tam giác AHC ta có : 

\(AC^2=AH^2+HC^2\Rightarrow AC^2=144+81=225\Rightarrow AC=15\)cm 

c, Vì AM là tia phân giác ^BAC nên \(\frac{AB}{AC}=\frac{BM}{MC}\)

mà \(BM=BC-MC=18-MC\)

do \(BC=BH+HC=9+9=18\)cm

\(\Rightarrow\frac{AB}{AC}=\frac{18-MC}{MC}\Rightarrow18-MC=MC\Rightarrow MC=9\)cm 

\(\Rightarrow BM=BC-MC=18-9=9\)

( hoặc có thể làm thế này * AM là trung tuyến nên MC = BM = 18/2 = 9 cm )

\(\Rightarrow BM=BH+HM\Rightarrow HM=BM-BH\)

thay số vào, mà bài mình sai ở đâu rồi, xem lại hộ mình nhé, mệt quá, cách làm tương tự như vậy 

bì BH không bằng BM nhé do BH = 9 ; BM = 9 xem lại hộ mình nhé 

7 tháng 6 2019

Toán lớp 8 thì mik nghĩ bn vào lazi.vn hoặc hoc.24h.vn để hỏi nha 

~ Hok tốt ~
#JH

7 tháng 6 2019

a) 

Xét tam giác ABC ta có

\(AB^2+AC^2=BC^2\)(định lý py ta go)

144 + 256 = BC2

400 = BC2

BC = 20 ( cm )

Xét tam giác ABC có 

BD là đường phân giác của tam giác 

nên AD/DC = AB/BC = 16/20 = 4/5

có AD + DC = AC = 16 

dễ tìm ra AD = 64/9  (cm)

DC = 80/9 (cm)

b) xét 2 tam giác HBA và ABC

có góc ABC chung

2 góc AHB và CAB bằng nhau cùng bằng 90 độ

nên 2 tam giác HAB và ABC đồng dạng với nhau

c)

có 2 tam giác HAB và ABC đồng dạng với nhau

nên \(\frac{S_{HAB}}{S_{ABC}}=\left(\frac{AB}{BC}\right)^2=\left(\frac{12}{20}\right)^2=\frac{9}{25}\)

d)

có E là hình chiếu của của C trên BD

nên \(CE\perp BD\)

suy ra \(\widehat{BEC}=90^0\)

xét 2 tam giác BHK và BEC

có \(\widehat{BHK}=\widehat{BEC}=90^0\)

\(\widehat{CEB}\)chung

nên 2 tam giác BHK và BEC đồng dạng với nhau

suy ra \(\frac{BH}{BE}=\frac{BK}{BC}\Rightarrow BH\cdot BC=BK\cdot BE\)(1)

có 2 tam giác HAB và ABC đồng dạng với nhau

suy ra \(\frac{AB}{BC}=\frac{BH}{AB}\Rightarrow AB^2=BH\cdot BC\left(2\right)\)

từ (1) và (2) suy ra 

\(AB^2=BK\cdot BE\)

16 tháng 3 2020

Ôn tập : Tứ giác

Ôn tập : Tứ giác

Tham khảo H

16 tháng 3 2020

Bạn ơi

Trên đây k đăng hình đc

Bạn vào thống kê hỏi đáp của mk xem đc k nhá!

9 tháng 9 2019

A B C E D M H G

b) Chứng minh tam giác BEC đồng dạng tam giác ADC

Xét \(\Delta CAB\)và \(\Delta CDE\) có:

^CAB = ^CDE (=1v)

^C chung 

=>  \(\Delta CAB\)~\(\Delta CDE\)

=> \(\frac{CB}{CE}=\frac{CA}{CD}\) (1) 

Xét \(\Delta CAD\)và \(\Delta CBE\)có:

\(\frac{CB}{CE}=\frac{CA}{CD}\)( từ (1))

và \(\widehat{C}\)chung

=>  \(\Delta CAD\)\(\Delta CBE\)

c) Chứng tam giác ABE vuông cân.

+) Ta có: AB \(\perp\)AC (\(\Delta\)ABC vuông )

mà E \(\in\)AC

=> AB \(\perp\)AE => \(\Delta\)ABE vuông  

+) Theo (a) =>   ^DAC = ^EBC  

Gọi N là giao điểm của AD và BE 

Xét \(\Delta\)DNB và  \(\Delta\)ENA có:

^ENA = ^DNB ( đối đỉnh)

^NBD = ^NAE (    vì ^DAC = ^EBC )  

=>  \(\Delta\)DNB ~  \(\Delta\)ENA  

=> ^NDB = ^NEA  

Xét  \(\Delta\)ABE và  \(\Delta\)HAD có:

^AEB = ^HDA ( vì ^NDB = ^NEA  )  (1)

^^BAE = ^AHD ( =1v)

=>   \(\Delta\)ABE ~  \(\Delta\)HAD

=> ^HAD = ^ ABE  (20

mà \(\Delta\)AHD có: AH=HD => \(\Delta\)AHD cân => ^HAD =^ HDA (3)

Từ (1) ; (2) ; (3) => ^ABE =^BEA =>\(\Delta\)ABE cân 

Vậy \(\Delta\) ABE vuông cân tại A

d) Ta có: M là trung điểm BE => AM là đường trung tuyến \(\Delta\)ABE mà \(\Delta\)ABE vuông cân tại A

=> AM là đường phân giác ^A của \(\Delta\)ABE

=> AG là đường phân giác ^A của \(\Delta\)ABC

Theo tính chất đường phân giác ta có: \(\frac{GB}{GC}=\frac{AB}{AC}\)

Mà \(\Delta\)ABH  ~\(\Delta\)CAH ( dễ tự chứng minh)

=> \(\frac{AB}{CA}=\frac{AH}{CH}\)

=> \(\frac{GB}{GC}=\frac{AH}{CH}\Rightarrow\frac{GB}{AH}=\frac{GC}{CH}=\frac{GB+GC}{AH+CH}=\frac{BC}{AH+CH}\)( tính chất dãy tỉ số bằng nhau)

=> \(\frac{GC}{BC}=\frac{AH}{AH+CH}=\frac{DH}{AH+CH}\)( vì AH=DH)

15 tháng 4 2018

(tớ mới giải được câu a)

Xét tam giác AHB và CHA => AH/CH = HB/AH mà AH=HD => tỉ số đồng dạng

2 tháng 5 2019

a) áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A ta được :

    \(AB^2+AC^2=BC^2\)

   \(9^2+AC^2=15^2\)

    \(81+AC^2=225\)

               \(AC^2=144\)

               \(AC=12\)

Ta có: \(AD+DC=AC\)( hình vẽ )

           \(4,5+DC=12\)

                         \(DC=7,5\)

2 tháng 5 2019

hình tự vẽ đi

d) Xét \(\Delta BAI\)và \(\Delta BDA\)có :

\(\widehat{ABD}\)( chung ) ; \(\widehat{AIB}=\widehat{BAD}=90^o\)

\(\Rightarrow\Delta ABI\approx\Delta DBA\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AB}{BI}=\frac{BD}{AB}\)\(\Rightarrow BI.BD=AB^2=81\)

Mà BH.BC = AB2 = 81 ( câu c )

\(\Rightarrow\)BI.BD = BH.BC

\(\Rightarrow\)\(\frac{BH}{BI}=\frac{BD}{BC}\)

Xét \(\Delta BHI\)và \(\Delta BDC\)có :

\(\frac{BH}{BI}=\frac{BD}{BC}\)\(\widehat{DBC}\)( chung )

\(\Rightarrow\Delta BHI\approx\Delta BDC\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BIH}=\widehat{BCD}\)hay \(\widehat{BIH}=\widehat{ACB}\)

27 tháng 1 2016

bạn nhấn vào đúng 0 sẽ ra đáp án

27 tháng 1 2016

du