K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2017

Ta có C ̂=180^0-50^0-35^0=95^0.

Do góc C là góc lớn nhất nên cạnh AB là cạnh lớn nhất. Chọn A

19 tháng 3 2022

Ta có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

\(\widehat{C}=180^0-\left(\widehat{A}+\widehat{B}\right)=180^0-\left(70^0+50^0\right)=180^0-120^0=60^0\)

\(\widehat{A}>\widehat{C}>\widehat{B}\left(70^0>60^0>50^0\right)\)

\(=>BC>AB>AC\)

=> Chọn C

19 tháng 3 2022

C

20 tháng 12 2022

a: góc A=180-60-50=70 độ

Vì góc C<góc B<góc A

nên AB<AC<BC

b: Xét tứ giác DEBC co

A là trung điểm chung của DB và EC

nên DEBC là hình bình hành

=>DE=BC=6cm

c: Vì DEBC là hình bình hành

nên DE//BC

Câu 56: Cho tam giác ABC và MNP có  ;  . Cần thêm một điều kiện gì để tam giác ABC và tam giác MNP bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh- góc?A. AC = MP. B. AB = MN . C. BC = NP. D. AC = MN.Câu 57: Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác là:A. Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.B. Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng...
Đọc tiếp

Câu 56: Cho tam giác ABC và MNP có  ;  . Cần thêm một điều kiện gì để tam giác ABC và tam giác MNP bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh- góc?

A. AC = MP. B. AB = MN . C. BC = NP. D. AC = MN.

Câu 57: Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác là:

A. Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

B. Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

C. Nếu hai cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

D. Nếu hai góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

Câu 58: Tam giác ABC và tam giác DEF có: AB = DE ; AC = DF; BC = EF. Trong các ký hiệu sau, ký hiệu nào đúng ?

     A .  ABC =  DEF      B .  ABC =  DFE     

     C .  ABC =  EDF      D .  ABC =  FED

1
29 tháng 12 2021

Câu 57: D

1.Cho tam giác ABC ,A=90.Biết AB+AC=49cm,AB-AC=7cm.Tính cạnh BC .2.Cho tam giác cân ABC, AB=AC=17cm.Kẻ BDvuôngAC.Tính cạnh đáy BC, biết BD=15cm.3. Tính cạnh đáy BC của  tam giác cân ABC, biết rằng đường vuông góc BH kẻ từ B xuống cạnh AC chia AC thành 2 phần:AH=8cm,HC=3cm.4. Một tam giác vuông có cạnh huyền là 102 cm, các cạnh góc vuông tỉ lệ với 8:5. Tính các cạnh của tam giác vuông đó.5. Cho tam giác ABC, biết...
Đọc tiếp

1.Cho tam giác ABC ,A=90.Biết AB+AC=49cm,AB-AC=7cm.Tính cạnh BC .

2.Cho tam giác cân ABC, AB=AC=17cm.Kẻ BDvuôngAC.Tính cạnh đáy BC, biết BD=15cm.

3. Tính cạnh đáy BC của  tam giác cân ABC, biết rằng đường vuông góc BH kẻ từ B xuống cạnh AC chia AC thành 2 phần:AH=8cm,HC=3cm.

4. Một tam giác vuông có cạnh huyền là 102 cm, các cạnh góc vuông tỉ lệ với 8:5. Tính các cạnh của tam giác vuông đó.

5. Cho tam giác ABC, biết BC bằng 52cm, AB = 20cm ,AC=48 cm.

a, Chứng minh tam giác ABC vuông ở A;

b, Kẻ AH vuông góc với BC. Tính AH .

6. Cho tam giác vuông cân ABC, A=90.Qua A kẻ đường thẳng d tùy ý. Từ B và C kẻ BH vuông d. Chứng minh rằng tổng BH^2+CK^2 ko phụ thuộc vào vị trí của đường thẳng d. 

7. Cho tam giác vuông ABC ,A= 90 độ. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B, kẻ tia CX sao cho CA là tia phân giác của gócBCx.Từ A kẻ AE vuông Có, từ B kẻ BD vuông AE. Gọi AH là đường cao của tam giác ABC. Chứng minh rằng :

a, A là trung điểm của DE 

b, DHE=90 độ 

8. Cho tam giác ABC có A bằng 90 độ,AB=8 cm,BC =17cm.Trên nửa mặt phẳng bờ AC ko chứa điểm B, vẽ tia CD vuông với AC và CD=36cm.Tính tổng độ dài các đoạn thẳngAB+BC+CD+DA. 

4

Bài 1:

A C B

Độ dài cạnh AB: ( 49 + 7 ) : 2 = 28 (cm)

Độ dài cạnh AC: 28 - 7 = 21 (cm)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A có:

\(BC^2=AC^2+AB^2\)

Hay \(BC^2=21^2+28^2\)

\(\Rightarrow BC^2=441+784\)

\(\Rightarrow BC^2=1225\)

\(\Rightarrow BC=35\left(cm\right)\)

Bài 2:

A B C D

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABD vuông tại D có:

\(AB^2=AD^2+BD^2\)

\(\Rightarrow AD^2=AB^2-BD^2\)

Hay \(AD^2=17^2-15^2\)

\(\Rightarrow AD^2=289-225\)

\(\Rightarrow AD^2=64\)

\(\Rightarrow AD=8\left(cm\right)\)

Trong tam giác ABC có:

\(AD+DC=AC\)

\(\Rightarrow DC=AC-AD=17-8=9\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác BCD vuông tại D có:

\(BC^2=BD^2+DC^2\)

Hay \(BC^2=15^2+9^2\)

\(\Rightarrow BC^2=225+81\)

\(\Rightarrow BC^2=306\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{306}\approx17,5\left(cm\right)\)

14 tháng 5 2020

Hmmm \(\widehat{C}\) lớn nhất thì cạnh $AB$ lơn nhất chứ nhỉ?

14 tháng 5 2020

Bài này đơn giản thôi bạn sử dụng tính chất quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong $1$ tam giác là ok thôi :))

Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\left(Định-lí-tổng-3-góc-trong-1\Delta\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=180^0-\widehat{A}-\widehat{B}=180^0-50^0-35^0=95^0\)

\(\Rightarrow\widehat{C}>\widehat{A}>\widehat{B}\left(95^0>50^0>35^0\right)\)

\(\Rightarrow AB>BC>AC\left(Quan-hệ-giữa-góc-và-cạnh-đối-diện\right)\)

\(\Rightarrow AB-là-cạnh-lớn-nhất.\)

\(\Rightarrow Chọn:A\)

a: AB=8cm

b: xét ΔABE vuông tại A và ΔDBE vuông tại D có

BE chung

BA=BD

Do đó: ΔABE=ΔDBE

5 tháng 2 2022

Cảm ơn ạ

Câu 1: C

Câu 2: B

Câu 1: C

Câu 2: B

9 tháng 3 2022

bạn ơi còn cái hình nữa bạn