\(\in\)BC, N...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xet ΔBHK vuông tại K và ΔCHN vuông tại N có

góc BHK=góc CHN

=>ΔBHK đồng dạng vơi ΔCHN

b: ΔBHK đồng dạngb vơi ΔCHN

=>HB/HC=HK/HN

=>HB/HK=HC/HN

=>ΔHBC đồng dạng với ΔHKN

c: Xét ΔBMH vuông tại M và ΔBNC vuông tại N có

góc MBH chung

=>ΔBMH đồng dạng vơi ΔBNC

=>BM/BN=BH/BC

=>BH*BN=BM*BC

Xét ΔCHM vuông tại M và ΔCBK vuông tại K có

góc BCK chung

=>ΔCHM đồng dạng vơi ΔCBK

=>CH/CB=CM/CK

=>CB*CM=CH*CK

BH*BN+CH*CK

=BM*BC+CM*BC

=BC^2

24 tháng 1 2017

a, dễ c/m SHBC/SABC=HA'/AA' 

               SHAB/SABC=HC'/BB'

              SHAC/SABC=HB'/BB'

Cộng theo vế các đẳg thức trên ,ta có đpcm

b, Áp dụng t/c đg phân giác vào các tam giác ABC,ABI,AIC ta có :

BI/IC=AB/AC , AN/NB=AI/BI,  CM/MA=IC/AI

nhân từng vế rồi rút gọn BI/IC.AN/NB.CM/MA=1 => AN.NI.CM=BN.IC.AM 

24 tháng 1 2017

c, mk ko làm đc, bn có thể nhờ ng khác

30 tháng 4 2020

trong cái xã hội này có làm thì mới có ăn,ko lam mà ăn chỉ có ăn đầu b** ăn c** nhá

26 tháng 6 2017

Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [A, C] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [B, A] Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [C, B] Đoạn thẳng n: Đoạn thẳng [A, H] Đoạn thẳng g_1: Đoạn thẳng [B, E] Đoạn thẳng i_1: Đoạn thẳng [A, F] Đoạn thẳng j_1: Đoạn thẳng [D, F] Đoạn thẳng k_1: Đoạn thẳng [A, G] A = (-0.43, -5.14) A = (-0.43, -5.14) A = (-0.43, -5.14) C = (21, -5.05) C = (21, -5.05) C = (21, -5.05) Điểm B: Điểm trên g Điểm B: Điểm trên g Điểm B: Điểm trên g Điểm H: Giao điểm của k, i Điểm H: Giao điểm của k, i Điểm H: Giao điểm của k, i Điểm D: Giao điểm của c, i Điểm D: Giao điểm của c, i Điểm D: Giao điểm của c, i Điểm F: Giao điểm của b, f_1 Điểm F: Giao điểm của b, f_1 Điểm F: Giao điểm của b, f_1 Điểm E: Giao điểm của b, f Điểm E: Giao điểm của b, f Điểm E: Giao điểm của b, f Điểm M: Trung điểm của g_1 Điểm M: Trung điểm của g_1 Điểm M: Trung điểm của g_1 Điểm G: Giao điểm của h_1, i Điểm G: Giao điểm của h_1, i Điểm G: Giao điểm của h_1, i

Cô hướng dẫn nhé

a) \(\Delta DEC\sim\Delta AEF\left(g-g\right)\)

b) Từ định lý Pi-ta-go ta tìm được BC = 5 cm.

\(\Delta ABH\sim\Delta CBA\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{AB}{BC}=\frac{AH}{AC}=\frac{BH}{BA}\Rightarrow\frac{3}{5}=\frac{AH}{4}=\frac{BH}{3}\)

Vậy thì AH = 2,4 cm, BH = 1,8 cm. Khi đó BD - BH + HD = BH + AH = 2,4 + 1,8 = 4,2 cm.

\(S_{ABD}=\frac{1}{2}.AH.BD=\frac{1}{2}.2,4.4,2=5.04\left(cm^2\right)\)

c) Ta cm được AG là phân giác, từ đó suy ra \(\frac{GB}{GC}=\frac{AB}{AC}\) (TC tia phân giác)

Mà \(\frac{AB}{AC}=\frac{AH}{HC}=\frac{HD}{HC}\) (TC tam giác đồng dạng)

Vậy \(\frac{GB}{GC}=\frac{HD}{HC}\)