Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C E F M O
b, xét tam giác MFB và tam giác MEC có : MB = MC do M là trđ của BC (gt)
^MFB = ^MEC = 90
^BMF = ^EMC (đối đỉnh)
=> tg MFB = tg MEC (ch-gn)
=> ^FBM = ^MCE (đn) mà 2 góc này slt
=> BF // EC (đl)
a, tg MFB = tg MEC (câu a)
=> FM = EM (đn)
xét tam giác EMB và tg FMC có : BM = MC (Câu a)
^BME = ^FMC (đối đỉnh)
=> tg EMB = tg FMC (c-g-c)
c, trên tia đối của tia MA lấy điểm O sao cho AM = MO
AM + MO = AO
=> AO = 2AM (1)
có AM = MO
FM = ME
AM + ME = AE
MO + MF = FO
=> AE = FO
=> AE + AF = FO + AF
=> AE + AF = OA và (1)
=> AE + AF = 2AM
a: Xét ΔBED vuông tại E và ΔCFD vuông tại F có
DB=DC
góc BDE=góc CDF
=>ΔBED=ΔCFD
b: Xét tứ giác BECF có
BE//CF
BE=CF
=>BECF là hbh
=>CE//BF
a/ Xét tam giác BEM và tam giác CMF có:
góc BEM = góc CFM = 900
BM = MC (M là trung điểm của BC)
góc BME = góc CMF (đối đỉnh)
Do đó: tam giác BEM = tam giác CMF (cạnh huyền - góc nhọn)
Vậy: tam giác BEM = tam giác CMF.
b/ Ta có:
BE vuông góc với AM, CF vuông góc với AM => BE// CF
Vậy: BE//CF
c/ Ta có:
tam giác BEM = tam giác CMF (cmt) =>ME = MF
=> M là trung điểm của EF
Vậy: M là trung điểm của EF
(mấy kí hiệu bạn tự viết nha)
mik làm đc mỗi câu b)
Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ M xuống tia phân giác ^BAC. Tam giác ADE có AH vừa là phân giác vùa là đường cao nên cân
tại A.
Qua B vẽ BF//CE (F thuộc DE) => tam giác BDF cân tại B => BD = BF (1)
Mặt khác xét 2 tam giác BMF và CME có :
BM = CM; ^BMF = ^CME ( đối đỉnh); ^MBF = ^MCE ( so le trong)
=> tam giác BMF = tg
CME => BF = CE (2)
Từ (1) và (2) => đpcm