Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Giả sử m không cắt AB, AC. Thật vậy ta suy ra m // AB và m // AC. Suy ra AB // AC // BC (mâu thuẫn với giả thiết ABC là tam giác). Vậy ta có đpcm.
b) Giả sử m không cắt AC. Thật vậy ta suy ra m // AC. Suy ra AC // BC (mâu thuẫn với giả thiết ABC là tam giác). Vậy ta có đpcm.
Tuỳ nếu m ở bên ngoài tam giác ABC thì k cắt AC và AB còn ở trong thì cắt
a: \(\widehat{ACB}=35^0\)
b: Xét ΔABI vuông tại A và ΔMBI vuông tại M có
BI chung
BA=BM
Do đó: ΔABI=ΔMBI
c: Xét ΔAIK vuông tại A và ΔMIC vuông tại M có
IA=IM
\(\widehat{AIK}=\widehat{MIC}\)
Do đó: ΔAIK=ΔMIC
Suy ra: IK=IC
Mik sửa đề nha. vì đề bài cho mik k vẽ được.
" Cho tam giác ABC có AB<AC,AD là đường phân giác (D thuộc BC). trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AB=AE. đường thẳng DE cắt đường thẳng AB tại K
CMR: a) DB = DE
b) AK = AC
c) GÓC DEC > GÓC ACB
Làm
a) Xét tam giác ADB và tam giác ADE có:
AB = AE ( gt )
\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)( AD là tia phân giác góc A )
AD chung.
=> Tam giác ADB = tam giác ADE ( c.g.c )
=> BD = DE ( hai cạnh tương ứng )
b) Vì tam giác ADB = tam giác ADE ( cmt )
=> \(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)
Ta có: \(\widehat{ABD}+\widehat{DBK}=180^0\)( hai góc kề bù )
\(\widehat{AED}+\widehat{DEC}=180^0\)
Mà \(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)
=> \(\widehat{DBK}=\widehat{DEC}\)
Xét tam giác BDK và tam giác EDC có:
\(\widehat{DBK}=\widehat{DEC}\)( cmt )
BD = DE ( cmt )
\(\widehat{BDK}=\widehat{EDC}\)
=> Tam giác BDK = tam giác EDC ( g.c.g )
=> BK = EC
Ta có: AB + BK = AK
AE + EC = AC
=> Mà: AB = AE
BK = EC
=> AK = AC.
câu c kiểu j ý
# Học tốt#
các bạn giúp mình sớm nha!