Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi M là giao điểm của hai tia phân giác của hai góc ngoài B và C của ∆ABC.
Kẻ MH ⊥ AB; MI ⊥ BC; MK ⊥ AC
Theo định lí thuận về tính chất các điểm thuộc tia phân giác:
Ta có: MH = MI (Vì M thuộc phân giác của góc B ngoài )
MI = MK ( Vì M thuộc phân giác của góc C ngoài )
Suy ra: MH = MK (cùng bằng MI)
⇒ M thuộc phân giác của góc BAC (định lí đảo về tính chất các điểm thuộc tia phân giác)
Gọi M là giao điểm của 2 tia phân giác 2 góc ngoài B,C
Kẻ MH ⊥ AB; MI ⊥ BC; MK ⊥ AC ( H ∈ AB, I ∈ BC, K ∈ AC)
Ta có: MH = MI (Vì M thuộc phân giác của góc B ngoài)
MI = MK (Vì M thuộc phân giác của góc C ngoài)
Suy ra : MH = MK => M thuộc phân giác của góc A
Gọi M là giao điểm của hai tia phân giác của hai góc ngoài B và C của ∆ABC.
Kẻ MH ⊥ AB; MI ⊥ BC; MK ⊥ AC (như hình vẽ)
Theo định lí thuận về tính chất các điểm thuộc tia phân giác: Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó.
Ta có: MH = MI (Vì M thuộc phân giác của góc B ngoài )
MI = MK ( Vì M thuộc phân giác của góc C ngoài )
Suy ra: MH = MK (cùng bằng MI)
Dựa vào định lí đảo về tính chất các điểm thuộc tia phân giác: Điểm nằm bên trong góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó.
⇒ M thuộc phân giác của góc BAC (đpcm).
Bạn xem lời giải ở đường link sau nhé:
Câu hỏi của Yubi - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Gọi giao điểm của hai tia phân giác của hai góc ngoài tại đỉnh B và C là D
Vì D nằm trên tia phân giác ngoài của đỉnh B => khoảng cách từ D đến AB và D đến BC bằng nhau (t/c đường phân giác)
Tương tự,Vì D nằm trên tia phân giác ngoài của đỉnh C => khoảng cách từ D đến AC và D đến BC bằng nhau.
=> Khoảng cách từ D đến AB và từ D đến AC bằng nhau (vì cùng bằng khoảng cách từ D xuống BC)
=> D nằm trên tia phân giác góc A (t/c đường phân giác)
gọi hai tia Bx và Cy là hai cạnh kéo dài của AB và AC, góc tạo bởi Bx và BC là góc B1, góc tạo bởi Cy và BC là góc C1.
Gọi giao điểm của hai tia phân giác của hai góc ngoài B1 và C1 là M
=> M là một điểm nằm trong góc BAC
Từ M hạ MP thẳng góc Bx, MQ thẳng góc Cy, MR thẳng góc BC.
Vì M nằm trên đường phân giác góc B1 nên: MP = MR
Vì M nằm trên đường phân giác góc C1 nên: MR = MQ
Từ kết quả trên suy ra ta có: MP = MQ
Vì MP = MQ nên theo theo định lý ta có M là điểm nằm trên đường phân giác góc BAC (Vì M cách đều hai cạnh AB và AC của góc BAC)
Gọi M là giao điểm của hai tia phân giác của hai góc ngoài B và C của ∆ABC.
Kẻ MH ⊥ AB; MI ⊥ BC; MK ⊥ AC (như hình vẽ)
Ta có: MH = MI (Vì M thuộc phân giác của góc B ngoài )
MI = MK ( Vì M thuộc phân giác của góc C ngoài )
=>MH = MK (cùng= MI)
⇒ M thuộc phân giác của góc BAC
Ta có:IM=IK (vì I nằm trên tia phân giác góc B nên cách đều 2 cạnh)
Tương tự:IK=IN (vì I nằm trên tia phân giác góc C nên cách đều 2 cạnh)
=>IM=IN
Xét Δvuông ANI và Δ vuông AMI có:
IM=IN (cmt)
AI cạnh huyền chung
=>ΔANI=ΔAMI(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
=>góc A1=góc A2(2 góc tương ứng)
=>AI là đường phân giác
=>giao điểm của 2 tia phân giác của 2 góc ngoài B1 và C1 nằm trên tia phân giác của góc A)
CHÚC BN HC TỐT!!!^^
Bạn tham khảo ở đây nhé:
Câu hỏi của Yubi - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath