Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Xét tam giác ABM và tam giác BCN có:
+AB=CB(Theo D/lí tam giác cân)
+Góc B chung
+AM=CN(Vì là hai cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau)
=> Tam giác ABM=BCN(theo t.hợp C.G.C)\
Vậy tam giác ABM=tam giác BCN
a) Xét ΔBMN và ΔCMA có
\(\widehat{MBN}=\widehat{MCA}\)(hai góc so le trong, AC//NB)
\(\widehat{BMN}=\widehat{CMA}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔBMN∼ΔCMA(g-g)
b) Ta có: ΔBMN∼ΔCMA(cmt)
nên \(\dfrac{MN}{MA}=\dfrac{MB}{MC}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)(1)
Xét ΔABC có AM là đường phân giác ứng với cạnh BC(gt)
nên \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BM}{CM}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{MN}{MA}\)(đpcm)
a, Xét hai tam giác ABM và CBM có:
\(\widehat{B}\) là góc chung
\(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{NB}{MB}\) ( Do tam giác ABC cân tại B)
=> tam giác ABM đồng dạng tam giác CBM (c.g.c)
b, Do tam giác ABM∼ tam giác CBN nên ta có tỉ lệ:
\(\dfrac{BM}{BC}=\dfrac{BN}{AB}\) => MN // AC (đpcm)
hình như bạn chép sai đề bài rồi.sao lại AB=6cm,AB=8cm là sao?
Đó chỉ là số đo thôi, bỏ qua nó đi. Câu a của mình là tính BC.
Sửa đề: Chứng minh MN//AC
Ta có: AN là phân giác của góc BAC
=>\(\widehat{BAN}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{BAC}\left(1\right)\)
CM là phân giác của góc BCA
=>\(\widehat{BCM}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{BCA}\left(2\right)\)
ΔBAC cân tại B
=>\(\widehat{BAC}=\widehat{BCA}\left(3\right)\)
Từ (1),(2),(3) suy ra \(\widehat{BAN}=\widehat{BCM}\)
Xét ΔBAN và ΔBCM có
\(\widehat{BAN}=\widehat{BCM}\)
BA=BC
\(\widehat{ABN}\) chung
Do đó: ΔBAN=ΔBCM
=>BN=BM
Xét ΔBAC có \(\dfrac{BM}{BA}=\dfrac{BN}{BC}\)
nên MN//AC