Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn tự vẽ hình nhoa!!
vì tam giác ABC vuông tại A và ID vuông góc với BC tại I nên tam giác ABI và tam giác BID vuông
a) xét tam giác : ABI và DBI, có:
IB là cạnh chung
góc ABI = góc IBC (gt)
=> tam giác ABI = tam giác DBI ( cạnh huyền - góc nhọn )
C1: Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta ACD\) có:
AD (chung)
\(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\) ( = 900)
AB = AC ( \(\Delta ABC\)cân tại A )
Do đó: \(\Delta ABD=\Delta ACD\) (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
Sửa đề: ΔABC vuông cân tại A
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔBAC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=4^2+4^2=32\)
hay \(BC=4\sqrt{2}cm\)
Vậy: \(BC=4\sqrt{2}cm\)
b) Xét ΔADB vuông tại D và ΔADC vuông tại D có
AB=AC(ΔABC vuông cân tại A)
AD chung
Do đó: ΔADB=ΔADC(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Suy ra: DB=DC(hai cạnh tương ứng)
mà D nằm giữa B và C
nên D là trung điểm của BC(đpcm)
c) Ta có: ΔABC vuông cân tại A(gt)
nên \(\widehat{C}=45^0\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔABC vuông cân tại A)
Xét ΔADC vuông tại D có \(\widehat{C}=45^0\)(cmt)
nên ΔADC vuông cân tại D(Dấu hiệu nhận biết tam giác vuông cân)
Suy ra: \(\widehat{CAD}=45^0\)(Số đo của một góc nhọn trong ΔADC vuông cân tại D)
hay \(\widehat{EAD}=45^0\)
Xét ΔEAD vuông tại E có \(\widehat{EAD}=45^0\)(cmt)
nên ΔAED vuông cân tại E(Dấu hiệu nhận biết tam giác vuông cân)
d) Ta có: D là trung điểm của BC(cmt)
nên \(DC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{4\sqrt{2}}{2}=2\sqrt{2}cm\)
mà DC=DA(ΔAED vuông cân tại E)
nên \(AD=2\sqrt{2}cm\)
Vậy: \(AD=2\sqrt{2}cm\)
Vì\(\Delta ABC\)cân tại A=>\(\widehat{B}=\widehat{C}\)và AB = AC
Xét tam giác ABD và tam giác ACD có
(\(\widehat{ADB}=\widehat{\text{A}DC}=90\sigma\))
AB=AC (c/m trên)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(C/m trên)
Từ trên=> tam giác ABD= tam giác ACD( cạnh huyền góc nhọn)
=>\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)( 2 góc tương ứng) (1)
Mà AD nằm giữa 2 tia AB và AC (2)
Từ (1);(2)=>AD là tia phân giác \(\widehat{A}\)