K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2015

b, Ta có:AB=AC<=>AE+EB=AD+DC mà AE=AD=>EB=DC

Xét tg BEC và tg CDB có:

-EB=DC(cm trên)

-EBC=DCB

-BC chung

=>tg BEC=tgCDB(c.g.c)

=>BEC=CDB=90( tương ứng)

=>CE vuông góc với AB.

Rùi đó.

a) Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: HB=HC(H là trung điểm của BC)

nên H nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AH là đường trung trực của BC

hay AH⊥BC(Đpcm)

b) Ta có: H là trung điểm của BC(gt)

nên \(BH=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{30}{2}=15\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H,ta được:

\(AB^2=BH^2+AH^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=AB^2-BH^2=25^2-15^2=400\)

hay AH=20(cm)

Vậy: AH=20cm

27 tháng 11 2017

a. Xét tam giác ABC và tam giác ADE 

AB=AD

BAC=DAE=90*

AC=AE

=>  tam giác ABC= tam giác ADE(cgc)

=> BC=DE

b. Gọi giao điểm giữa ED và BC là H

Theo câu a,  tam giác ABC= tam giác ADE(cgc) => ACB=AED

Xét tam giác ADE có ADE+AED+DAE=180*

Xét tam giác HDC có

HDC+HCD+DHC=180*

Mà ADE=HDC; AED=HCD

=> DAE=DHC=90*

=> DE vg BC

c. Gọi số đo góc B, C lần lượt là b,c

Do tam giác ABC vuông tại A=> B+C=90* => b+c=90*

Theo bài ra ta có: 4b=5c=> \(\frac{b}{5}=\frac{c}{4}=\frac{b+c}{5+4}=\frac{90}{9}=10\)

=> b=10.5=50*

=> ABC=50* => ADE=50*

23 tháng 4 2020

A B C D E H

trên AB lấy H sao cho AC = AH

xét tam giác AEC và tam giác AEH có : AE chung

^CAE = ^HAE do AE Là pg của ^BAC (Gt)

=> tam giác AEC = tam giác AEH (c-g-c)

=> EC = EH 

xét tam giác EHB có HB > BE - EH 

=> HB > BE - EC 

có HB = AB - AH mà AH = AC (cv) => HB = AB - AC

=> AB - AC > BE - EC