Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
c. Hình chữ nhật ADBH là hình vuông \(\Leftrightarrow\) AB vuông góc HD
Mà AC // HD (do ADHC là hình bình hành)
\(\Leftrightarrow\) AB vuông góc với AC
\(\Leftrightarrow\) góc BAC = 90 độ
\(\Leftrightarrow\) tam giác ABC vuông tại A
Vậy, khi tam giác ABC vuông cân tại A thì tứ giác ADBH là hình vuông .
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Xét tứ giác AHCD có IH = ID ( do D đối xứng với H qua I )
IA = IC ( do I là trung điểm của AC )
=> Tứ giác AHCD là hình bình hành
Mà góc AHC = 90 độ ( do AH là đương cao )
=> Tứ giác AHCD là hình chữ nhật
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
câu a tự chứng minh, câu b giả sử BMNC là hình thang cân => góc B=góc C=> tam giác ABC cân ở A
câu c giả sử BMNC là hình thang vuông => góc B =90 độ => tam giác ABC vuông tại B
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Xét \(\Delta\)ABC ta có :
M là trung điểm AB
N là trung điểm AC
=> MN là đường trung bình
=> MN//BC , MN = 1/2 BC (1)
=> MNCB là hình thang
b) Xét tam giác ABC ta có :
N , P là trung điểm AC , BC (2)
=> NP là đường trung bình
Từ (1) và (2) => MNPB là hình bình hành
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Xét \(\Delta\)ABC có: M; N là trung điểm của AB; AC
=> MN là đường trung bình của \(\Delta\)ABC (1)
=> MN//BC
=> BCNM là hình thang
b) (1) => MN //= \(\frac{1}{2}\) BC mà BP = \(\frac{1}{2}\)BP va B; P; C thẳng hàng ( vì P là trung điểm BC )
=> MN// = BP => MNPB là hình bình hành
c) MN // BC => MN // HP => MNHP là hình thang
(b) => ^MNP = ^MBP => ^MNP = ^MBH (2)
Lại có: ^NMH = ^MHB ( so le trong ) ( 3)
Mặt khác: \(\Delta\)AHB vuông tại H có HM là trug tuyến đáy AB
=> HM = \(\frac{1}{2}\)AB = BM
=> \(\Delta\)MHB cân tại M => ^MBH = ^MHB (4)
Từ (2) ; (3) ; (4) => ^NMH = ^MNP
=> MNPH là hình thang cân
b) Điều kiện để HPNM là hình chữ nhật:
Ta có: HPNM là hình thang cân
=> HPNM là hình chữ nhật MH vuông góc BC
Mặt khác ta có: AH vuông góc BC
=> A; M; H thẳng hàng mà A; M; B thẳng hàng
=> H trùng B
=> Tam giác ABC vuong tại B.