Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
AC=4cm
Xét ΔABC có AB<AC
nên \(\widehat{C}< \widehat{B}\)
Bài 2:
BC=6cm
=>AB+AC=14cm
mà AB=AC
nên AB=AC=7cm
Xét ΔABC có AB=AC>BC
nên \(\widehat{B}=\widehat{C}>\widehat{A}\)
a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))
Do đó: ΔABD=ΔEBD(Cạnh huyền-góc nhọn)
b) Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)
nên DA=DE(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔDAE có DA=DE(cmt)
nên ΔDAE cân tại D(Định nghĩa tam giác cân)
c) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=8^2+6^2=100\)
hay BC=10(cm)
Chu vi tam giác ABC là:
\(C_{ABC}=AB+BC+AC=8+6+10=24\left(cm\right)\)
A)17 cm hoặc B) 22cm
(vì có hai trường hợp 1 là có hai cạnh 4cm, 2 là có hai cạnh 9cm(chu vi tam giác =tổng 3 cạnh cùa tam giác))
Chu vi tam giác ABC bằng: 5 + 6 + 8 = 19 (cm)
Dễ dàng thấy ngay \(\Delta ABE=\Delta BAC\left(g-c-g\right)\)
Vậy nên \(P_{ABE}=P_{BAC}=19cm.\)
Ta thấy \(\Delta BCD=\Delta CBA\left(g-c-g\right)\)
Vậy nên \(P_{BCD}=P_{CBA}=19cm.\)
Ta thấy \(\Delta ACF=\Delta CAB\left(g-c-g\right)\)
Vậy nên \(P_{ACF}=P_{CBA}=19cm.\)
\(P_{DEF}=DE+EF+FD=2.8+2.6+2.5=38cm.\)
rồi gì nữa...
thiếu đề