\(\ne\)B,K\(\...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2018

A B C D H E K I F

Kéo dài tia KI cắt tia BA tại điểm F.

Xét \(\Delta\)DFK có: E là trung điểm DK; AE // KF => A là trung điểm của DF

=> AD = AF. Mà AD = AC nên AF = AC 

Ta có: IK // AH; AH vuông góc BC => IK vuông góc BC hay FK vuông góc BC

=> ^AFI = ^ACB (Cùng phụ ^AIF) 

Xét \(\Delta\)FAI và \(\Delta\)CAB có: AF = AC; ^FAI = ^CAB (=900); ^AFI = ^ACB (cmt) => \(\Delta\)FAI = \(\Delta\)CAB (g.c.g)

=> AI = AB (2 cạnh tương ứng) (đpcm).

27 tháng 12 2021

a) Xét tứ giác AMIN có:

∠(MAN) = ∠(ANI) = ∠(IMA) = 90o

⇒ Tứ giác AMIN là hình chữ nhật (có 3 góc vuông).

b) ΔABC vuông có AI là trung tuyến nên AI = IC = BC/2

do đó ΔAIC cân có đường cao IN đồng thời là đường trung tuyến

⇒ NA = NC.

Mặt khác ND = NI (t/c đối xứng) nên ADCI là hình bình hành

Lại có AC ⊥ ID (gt). Do đó ADCI là hình thoi.

c) Ta có: AB2 = BC2 – AC2 (định lí Py-ta-go)

= 252 – 202 ⇒ AB = √225 = 15 (cm)

Vậy SABC = (1/2).AB.AC = (1/2).15.20 = 150 (cm2)

d) Kẻ IH // BK ta có IH là đường trung bình của ΔBKC

⇒ H là trung điểm của CK hay KH = HC (1)

Xét ΔDIH có N là trung điểm của DI, NK // IH (BK // IH)

Do đó K là trung điểm của DH hay DK = KH (2)

Từ (1) và (2) ⇒ DK = KH = HC ⇒ DK/DC= 1/3.

a: XétΔAMB vuông tại M và ΔANC vuông tại N có

góc BAM=góc CAN

Do đó: ΔAMB đồng dạng với ΔANC

b: BH/CK=BD/CD

nên BH/CK=BA/CA

=>HK//BC