Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tự vẽ hình:
xét \(\Delta\)ABN và \(\Delta\)ACN có:
AB=AC ( \(\Delta\)ABC cân)
\(\widehat{B}=\widehat{C}=45\)
BN=MC (cùng = BC-AB)
=> \(\Delta\)ABN = \(\Delta\)ACN (c-g-c)
=> AN=AN => \(\Delta\)AMN cân
Xét \(\Delta\)ABM có AB=BM => \(\Delta\)ABM cân có \(\widehat{B}=45\)=> \(\widehat{BAM}=\frac{180-45}{2}=67.5\)
Tương tự: \(\widehat{CAN}=\frac{180-45}{2}=67.5\)
=> \(\widehat{MAN}=\left(\widehat{BAM}+\widehat{CAN}-\widehat{ABC}\right)=67.5x2-90=35\)
Vậy ...
=>xét tam giác ACN VÀ TAM GIÁC AMB CÓ
CN=MB
AC=AB
GÓC A CHUNG
=>TAM GIÁC ACN=TAM GIÁC AMB
=>AN=AN (CẠNH TƯƠNG ỨNG)
=>TAM GIÁC AMN CÂN TẠI A
Ta có hình vẽ :
Ta có:
\(\Delta ABC\) cân tại A
=> \(\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}=\dfrac{180^0-100^0}{2}=40^0\) ( hai góc đáy của tam giác cân ) (1)
Theo bài ra ta lại có:
AM=AN
=> \(\Delta AMN\) cân tại A ( trong tam giác có 2 góc bằng nhau )
\(\Rightarrow\widehat{AMN}=A\widehat{NM}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}=40^0\) ( hai góc đáy của tam giác cân) (2)
Từ (1) và (2) suy ra:\(\widehat{B}=\widehat{AMN}\)
=> MN//BC ( vì có cặp góc đồng vị )
(đ.p.c.m)
chăng co tam giac vuong can nao ma bm=cn = ab lan sau hoi bai thi hoi dang hoang
keo lam kho nguoi khac