K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2019

A B C M I K E N

CM : a) Xét t/giác ABM và t/giác ACN

có AB = AC (gt)

   góc B = góc C ( vì t/giác ABC cân tại A)

  BM = CN (gt)

=> t/giác ABM = t/giác ACN (c.g.c)

=> AM = AN (hai cạnh tương ứng)

b) Ta có: t/giác ABM = t/giác ACN (cmt)

=> góc BAM = góc CAN (hai góc tương ứng)

Xét t/giác AIM và t/giác AKN

có góc AIM = góc AKN = 900 (gt)

   AM = AN (cmt)

  góc IAM = góc KAN (cmt)

=> t/giác AIM = t/giác AKN ( ch - gn)

=> AI = AK (hai cạnh tương ứng)

c)tự làm

a)Có \(\Delta ABC\)cân \(\Rightarrow AB=AC\)và \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Xét \(\Delta AMB\)và \(\Delta ANC\)

\(AB=AC\left(cmt\right)\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(cmt\right)\)

\(MB=MC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta ANC\left(c.g.c\right)\Rightarrow AM=AN\left(dpcm\right)\)

b) Có \(\Delta AMB=\Delta ANC\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CAN}\)

Xét \(\Delta AIM\)và \(\Delta AKN\)có :

\(\widehat{AIM}=\widehat{AKN}=90^o\)

\(AM=AN\)

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAN}\)

\(\Rightarrow\Delta AIM=\Delta AKN\left(ch-gn\right)\Rightarrow AI=AK\left(dpcm\right)\)

c) Xét \(\Delta IAE\)và \(\Delta KAE\)có :

\(AE:chung\)

\(\widehat{AIM}=\widehat{AKN}=90^o\)

\(AI=AK\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta IAE=\Delta KAE\left(ch-cgv\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{IAE}=\widehat{KAE}\)  \(\Rightarrow AE\)là phân giác của \(\widehat{IAK}\)hay \(AE\)là phân giác của\(\widehat{BAC}\)

a: Xét ΔAMB và ΔANC có

AB=AC

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

BM=CN

Do đó: ΔAMB=ΔANC

Suy ra: AM=AN

b: Xét ΔAIM vuông tại I và ΔAKN vuông tại K có

AM=AN

\(\widehat{IAM}=\widehat{KAN}\)

Do đó: ΔAIN=ΔAKN

Suy ra: AI=AK

18 tháng 2 2020

Ta có : Tam giác ABM cân tại B

=>MAB^=AMB^ (1)

Lại có : IMB^=IAB^=90* (2)

Từ 1 và 2 : +)IAM^=90*-MAB^

                  +)IMA^ =90*-AMB^

                  =>IAM^=IMA^

=>Tam giác IAM cân tại I

=>IA=iM

18 tháng 2 2020

A B C M I N K P 1 2
''∠'' là góc nhé.
a) Vì ∆ABC vuông tại A (GT) 
=> ∠BAC = 90o (ĐN) (1)
Vì IM ⊥ BC (GT)
=> ∠IMB = 90o 
Mà ∠BAC = 90o (Theo (1))
(Ngoặc ''}'' 2 điều trên)
=> ∠BAC = ∠IMB = 90o
Hay ∠BAI = ∠IMB = 90o (2)
Xét ∆ABI và ∆MBI có :
∠BAI = ∠IMB = 90o (Theo (2))
  BI chung
  BA = BM (Gt)
=> ∆ABI = ∆MBI (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
=> AI = IM (2 cạnh tương ứng) (3)

b) Ta có : ∠BAC + ∠NAC = 180(2 góc kề bù)
    Mà ∠BAC = 90o (Theo (1))
=> 90o + ∠NAC = 180
=> ∠NAC = 180- 90o = 90o
Vì IM ⊥ BC (GT) => ∠IMC = 90(ĐN)
(Ngoặc ''}'' 2 điều trên)
=> ∠NAC = ∠IMC = 90o
Hay ∠NAI = ∠IMC = 90o (4)
Lại có : ∠I1 = ∠I2 (2 góc đối đỉnh) (5)
Xét ∆ANI và ∆MCI có :
∠NAI = ∠IMC = 90o (Theo (4))
AI = MI (Theo (3))
∠I1 = ∠I(Theo (5))
=> ∆ANI = ∆MCI (g.c.g)
=> AN = MC (2 cạnh tương ứng)
Mà AN + BA = BN
      MC + BM = BC 
     BA = BM (GT)
(Ngoặc ''}'' 4 điều trên)
=> BN = BC
=> ∆NBC cân tại B (ĐN)
P/s : Xin lỗi, mình chỉ làm được đến đây thôi, nghỉ nhiều quá nên mình ngu hẳn, có gì mình nghiên cứu lại sau :(.

19 tháng 2 2021

ME TOOgianroikhocroi

23 tháng 1 2022
16 tháng 1 2016

cậu giỏi toán hình nhất lớp đúng ko

16 tháng 1 2016

trái lại là cực kì tệ...

 

Bài 1: Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90o, phân giác BD. Kẻ BD vuông góc BC tại E. Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = CE. Chứng minh rằng:a) BD là đường trung trực của AE.b) AD<DCc) Ba điểm E, D, F thẳng hàngBài 2: Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90o , AB = 6cm, AC = 8cm.a) Tính BCb) Trung trực của BC cắt AC tại D và cắt AB tại F. Chứng minh góc DBC = góc DCBc) Trên tia đối của tia DB lấy điểm E sao cho...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90o, phân giác BD. Kẻ BD vuông góc BC tại E. Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = CE. Chứng minh rằng:

a) BD là đường trung trực của AE.

b) AD<DC

c) Ba điểm E, D, F thẳng hàng


Bài 2: Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90o , AB = 6cm, AC = 8cm.

a) Tính BC

b) Trung trực của BC cắt AC tại D và cắt AB tại F. Chứng minh góc DBC = góc DCB

c) Trên tia đối của tia DB lấy điểm E sao cho DE=DC. Chứng minh tam giác BCE vuông

d)Chứng minh:DF là phân giác của góc ADE và BE vuông góc CF


Bải 3: Cho tam giác đều ABC. Tia phân giác góc B cắt cạnh AC ở M. Từ A kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt các tia BM, BC lần lượt ở M và E. Chứng minh:

a) Tam giác ANC là tam giác cân

b) NC vuông góc BC

c) Tam giác AEC là tam giác cân

d) So sánh BC và NE


Bài 4: Cho tam giác nhọn ABC, kẻ BM vuông góc AC, CN vuông góc AB. Trên tia đối của tia BM lấy điểm D sao cho BD=AC, trên tia đối của tia CN lấy điểm E sao cho CE=AB. Chứng minh:

a) Góc ACE= góc ABD

b) Tam giác ABD = tam giác ECA

c) Tam giác AED là tam giác vuông cân

0
13 tháng 7 2020

a) Xét tam giác ABD và tam giác HBD có : 
               góc ABD = góc HBD (BD là tia pg)
             góc BAD = góc BHD=90 độ (gt)
                  BD là cạnh chung
=> Tam giác ABD  = Tam giác HBD (CH-GN)
=> AD = DH ( 2 cạnh tương ứng )

b) Xét tam giác DHC có : 
Góc DHC = 90 độ => DC là cạnh huyền => DC > DH
Ta lại có : AD=DH ( cm ở câu a )
=> DC>AD 

24 tháng 3 2017

a.2ab=am+an

=> 2ab=am+ac+cn

=> ....=am+ab+cn

=> ab=am+cn

=> am+bn=am+cn

=> bm = cn

b. BC cắt MN tại I

vẽ NE // BC ( e thuộc ab kéo dài )

suy ra gốc aABC = gốc AEN

gốc AEN  = góc ABC

mà góc ABC = góc ACB ( ABC cân tại A)

hình thang BCNE là hình thang cân

=> CN = BE

mà CN = BM ( câu a )

=> Bm = BE

BI // NE

BI là đường trung bình MNE=> MI=IN

k mk nhá tks bn

29 tháng 12 2018

a.2ab=am+an

=> 2ab=am+ac+cn

=> ....=am+ab+cn

=> ab=am+cn

=> am+bn=am+cn

=> bm = cn

b. BC cắt MN tại I

vẽ NE // BC ( e thuộc ab kéo dài )

suy ra gốc aABC = gốc AEN

gốc AEN  = góc ABC

mà góc ABC = góc ACB ( ABC cân tại A)

hình thang BCNE là hình thang cân

=> CN = BE

mà CN = BM ( câu a )

=> Bm = BE

BI // NE

BI là đường trung bình MNE=> MI=IN