K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ABCMNHK

a)Ta có:

△ABC cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(1\right)\)

\(\widehat{ABC}=\widehat{MBH}\left(2\right)\) ; \(\widehat{ACB}=\widehat{NCK}\left(3\right)\) (đối đỉnh)

Từ (1); (2) và (3)

\(\Rightarrow\widehat{MBH}=\widehat{NCK}\)

Xét △MBH vuông tại H và △NCK vuông tại K có:

\(MB=NC\left(gt\right)\)

\(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}\left(cmt\right)\)

⇒△MBH = △NCK (cạnh huyền-góc nhọn)

\(\Rightarrow BH=CK\left(đpcm\right)\)

b)Ta có:

△ABC cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

\(\Rightarrow180^0-\widehat{ABC}=180^0-\widehat{ACB}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)

Xét △ABH và △ACK có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\left(cmt\right)\)

\(BH=CK\)(câu a)

⇒△ABH = △ACK (cgc)

\(\Rightarrow AH=AK\)(2 cạnh tương ứng)

⇒△AHK cân tại A (đpcm)

c)Ta có:

△ABC cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{180^0-\widehat{BAC}}{2}\left(4\right)\)

Lại có:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\\BM=CN\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow AB+BM=AC+CN\)

\(\Rightarrow AM=AN\)

⇒△AMN cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{AMN}=\widehat{ANM}=\frac{180^0-\widehat{MAN}}{2}\left(5\right)\)

Từ (4) và (5) \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\)\(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\) hay \(\widehat{ABC}=\widehat{AMN}\) mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên BC//MN hay HK//MN (đpcm) Ta lại có: \(\widehat{NKH}+\widehat{MHK}=90^0+90^0=180^0\) mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía nên KN//HM Ta chứng minh được △KMN= △MKH (gcg) ⇒MN=KH (đpcm)
25 tháng 1 2018

?????

21 tháng 1 2018

A B C M N H K
c) Xét tứ giác MNKH có:
MH=KN (do \(\Delta MHB=\Delta NKC\))
MH//KN ( cùng vuông góc với BC)

=> MNKH là hình bình hành
=> MN=HK và MN//HK (2 cạnh đối của hbh song song và bằng nhau) (đpcm)

 

A B C M N

Hình hơi xấu hic TT_TT mong m.n thông cảm

4 tháng 3 2016

Mình cũng vẽ giống như bn, nhưng bây giờ mình thắc mắc phải lm ntn ?

6 tháng 1 2018

Bạn tự vẽ hình nha

a.Vì tam giác ABC cân tại A nên AB= AC và góc ABC = góc ACB

<=> góc ABM = góc ACN (vì các góc kề bù với nhau)

Xét tam giác ABM và tam giác ACN

Có: AB = AC (CMT)

      góc ABM = góc ACN (CMT)

      BM = CN (gt)

<=> tam giác ABM = tam giác ACN (c.g.c)

<=> AM = AN ( 2 góc tương ứng)

<=> tam giác AMN cân tại A

6 tháng 1 2018

b. Vì tam giác ABM = tam giác ACN (CMT)

<=> góc MAB = góc CAN ( 2 góc tương ứng)

Xét tam giác vuông AHB và tam giác vuông AKC

Có: AB= AC (CMT)

      góc AHB= góc AKC= 90 độ

     góc MAB = góc CAN (CMT)

<=> tam giác AHB = tam giác AKC ( cạnh huyền- góc nhọn)

7 tháng 2 2021

a/ Có \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (t/g ABC cân tại A)

=> \(180^o-\widehat{ABC}=180^o-\widehat{ACB}\)

=> \(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)

b/ Xét t/g ABH và t/g ACK có

AB = AC 

\(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)

BH = CK

=> t/g ABH = t/g ACK (c.g.c)

=> AH = AK

=> t/g AHK cân tại A 

c/ Xét t/g BHM vuông tại M và t/g CKN vuông tại N có

BH = CK\(\widehat{AHK}=\widehat{AKH}\) (t/g AHK caantai A)

=> t/g BHM = t/g CKN (ch-gn)

=> BM = CNd/ Có

AH = AK 

HM = KN (t.g BHM = t/g CKN)

=> AM =AN

=> t/g AMN cân tại A 

=> \(\widehat{AMN}=\dfrac{180^o-\widehat{HAK}}{2}\)

Mà \(\widehat{AHK}=\dfrac{180^o-\widehat{HAK}}{2}\) (t/g AHK cân tại A)

=> \(\widehat{AMN}=\widehat{AHK}\)

Mà 2 góc này đồng vị

=> MN// HK

a) Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{ABH}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{ACB}+\widehat{ACK}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)(đpcm)

b) Xét ΔABH và ΔACK có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)(cmt)

BH=CK(gt)

Do đó: ΔABH=ΔACK(c-g-c)

nên AH=AK(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔAHK có AH=AK(cmt)

nên ΔAHK cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

c) Xét ΔMHB vuông tại M và ΔNKC vuông tại N có

BH=CK(gt)

\(\widehat{H}=\widehat{K}\)(hai góc ở đáy của ΔAHK cân tại K)

Do đó: ΔMHB=ΔNKC(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: BM=CN(hai cạnh tương ứng)

d) Ta có: ΔMHB=ΔNKC(cmt)

nên MH=NK(hai cạnh tương ứng)

Ta có: AM+MH=AH(M nằm giữa A và H)

AN+NK=AK(N nằm giữa A và K)

mà AK=AH(cmt)

và MH=NK(cmt)

nên AM=AN

Xét ΔAMN có AM=AN(cmt)

nên ΔAMN cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Ta có: ΔAMN cân tại A(cmt)

nên \(\widehat{AMN}=\dfrac{180^0-\widehat{MAN}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔAMN cân tại A)

hay \(\widehat{AMN}=\dfrac{180^0-\widehat{HAK}}{2}\)(1)

Ta có: ΔAHK cân tại A(cmt)

nên \(\widehat{AHK}=\dfrac{180^0-\widehat{HAK}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔAHK cân tại A)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AMN}=\widehat{AHK}\)

mà \(\widehat{AMN}\) và \(\widehat{AHK}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên MN//HK(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

1 tháng 5 2015

1Tại sao lại B=2D,mà chưa hề có điểm B trong đề

2aDo tam giác ABC cân đỉnh A=>góc ABC=góc ACB

=>góc ABM=góc ACN(góc ABM+góc ABC=góc ACN+GÓC ACB)

2bTa có:góc ABM=góc ACN(CMT).

Xét tam giác ABM và tam giác ACN.Bạn tự chứng minh có bằng nhau(c.g.c)

=>AM=AN=>AMN là tam giác cân

3aDo tam giác ABC cân=>góc ABC=góc ACB

Xét hai tam giác vuông HBD và KCE(Cạnh huyền-Góc nhọn).Bạn tự chứng minh.=>HB=CK

3bDo tam giác ABC cân=>góc ABC=góc ACB=>góc ABH=góc ACK

Bạn tự chứng minh hai tam giác AHB và AKC bằng nhau(c.g.c).Nhớ phải sử dung HB=CK

3cTôi không hiểu đề

27 tháng 7 2017

~`!@#$%^&*()_-+=|\{[}]''":;>.<,?/

tớ chịu đầu hàng ?!

*_*   !   soryyy

4 tháng 4 2021

Dream

4 tháng 4 2021
bn là fan dream à?mk cũng thế
16 tháng 1 2016

a . Vì tam giác ABC cân tại A =>góc ABC = ACB=>góc ACN=gocsABM(kề bù với 2 góc = nhau ACB và ABC)

(Từ đó) dễ chứng minh tam giác ABM= tam giác ACN(c.g.c)=> AN=AM, góc AMB=gócANC

Vậy tam giác MNA cân

b. Dễ chứng minh hai tam giác vuông MHB và CKn bằng nhau(ch.gn)=> CK=BH(2 cạnh tương ứng) và KN=Hm( 2 cạnh tương ứng)

c.Vì AM=AN mà MH=NK=>AK=MH

d.Góc CBO=góc BCO( góc đối đỉnh của 2 góc bằng nhau HBM và KCN)

Vậy tam giác BCO là tam giác cân

e.mk quên rùi

 

 

 

30 tháng 1 2016

cho \(\Delta\)ADE cân tại A. Trên cạnh De lấy các điểm B, C. sao cho: DB=EC <\(\frac{1}{2}\)DE.

a/ \(\Delta ABC\)là tam giác gì? Vì sao?

b/ Kẻ BM vuông góc với AD. CN vuông góc với AC... C.minh: BM=CN

c/ gọi I là giao điểm của MB và CN. \(\Delta IBC\)là tam giác gì? vì sao?

d/ C.minh AI là tia phân giác của gÓc BAC. :)

-> bạn ơi piết làm câu này ko.. làm hộ mình nha :))