Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Xét tam giác ABD và tam giác ACE ( đều vuông ) ta có:
\(AB=AC\left(GT\right)\)
\(\widehat{A}\) chung
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACE\)( cạnh huyền góc nhọn )
b)Vì \(\Delta ABD=\Delta ACE\)( cạnh huyền góc nhọn )
\(\Rightarrow AD=AE\Rightarrow\Delta AED\) cân tại A
c)Xét tam giác AEH và tam giác ADH ( đều vuông ) ta có:
\(AE=AD\left(GT\right)\)
Cạnh AH chung
\(\Rightarrow\Delta AEH=\Delta ADH\)( Cạnh góc vuông cạnh huyền )
\(\Rightarrow\widehat{EAH}=\widehat{DAH}\)(cặp góc vuông tương ứng)
\(\Rightarrow\)AH là tia p/giác của tam giác ABC
Mà tam giác ABC lại cân
Nên AH cũng là đoạn thẳng trung tuyến, cũng là đoạn thẳng vuông góc ( còn gọi là đường trung trực)
a: \(BC=\sqrt{9^2+6^2}=3\sqrt{13}\left(cm\right)\)
\(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{6\cdot9}{3\sqrt{13}}=\dfrac{18\sqrt{13}}{13}\left(cm\right)\)
b: Xét ΔEBF vuông tạiE và ΔEDC vuông tại E có
\(\widehat{EBF}=\widehat{EDC}\)
Do đó: ΔEBF\(\sim\)ΔEDC
d: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔBED
Suy ra: BA=BE và DA=DE
Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có
DA=DE
\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)
DO đó: ΔADF=ΔEDC
Suy ra: AF=EC
=>BF=BC
=>ΔBFC cân tại B
mà BD là đường phân giác
nên BD la đường cao