K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
13 tháng 3 2023
a: Xet ΔBHA vuông tại H và ΔCKA vuông tại K có
BA=CA
góc BAH=góc CAK
=>ΔBHA=ΔCKA
=>BH=CK
b: Xét ΔDAC có
AM,CK là đường cao
AM căt CK tại I
=>I là trực tâm
=>DI vuông góc AC
3 tháng 3 2017
mk ko biết xin lỗi bạn nha!!!
mk ko biết xin lỗi bạn nha!!!
mk ko biết xin lỗi bạn nha!!!
mk ko biết xin lỗi bạn nha!!!
8 tháng 7 2023
a: Xét ΔDBM vuông tại D và ΔFMB vuông tại F có
MB chung
góc DBM=góc FMB
=>ΔDBM=ΔFMB
b:
Xét tứ giác FHEM có
FH//EM
FM//HE
=>FHEM là hình bình hành
MD+ME=FB+FH=BH ko đổi
Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM\(\perp\)BC và AM là phân giác của \(\widehat{BAC}\)
Gọi O là trung điểm của AD
=>O là tâm đường tròn đường kính AD
Vì \(\widehat{AHD}=\widehat{AMD}=\widehat{AKD}=90^0\)
nên A,H,D,M,K cùng thuộc đường tròn đường kính AD
=>A,H,D,M,K cùng thuộc (O)
Xét (O) có
\(\widehat{MHK}\) là góc nội tiếp chắn cung MK
\(\widehat{MAK}\) là góc nội tiếp chắn cung MK
Do đó: \(\widehat{MHK}=\widehat{MAK}\)(2)
Xét (O) có
\(\widehat{MKH}\) là góc nội tiếp chắn cung MH
\(\widehat{MAH}\) là góc nội tiếp chắn cung MH
Do đó: \(\widehat{MKH}=\widehat{MAH}\left(2\right)\)
Ta có: AM là phân giác của góc BAC
=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\left(3\right)\)
Từ (1),(2),(3) suy ra \(\widehat{MHK}=\widehat{MKH}\)
=>ΔMHK cân tại M
=>MH=MK