Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Ta có: \(AM=MB=\dfrac{AB}{2}\)
\(AN=NC=\dfrac{AC}{2}\)
mà AB=AC
nên AM=MB=AN=NC
Xét ΔABC có
\(\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{AN}{NC}\)
Do đó: MN//BC
b: Xét ΔABN và ΔACM có
AB=AC
\(\widehat{A}\) chung
BN=CM
Do đó: ΔABN=ΔACM
a)M,N là trung điểm AB,AC
\(\Rightarrow MN\) là đường trung bình
\(\Rightarrow MN//BC\)
b) M là trung điểm \(AB\Rightarrow MB=\dfrac{AB}{2}màAB=AC\)
N_____\(AC\Rightarrow NC=\dfrac{AC}{2}\Rightarrow MB=NC\)
\(BNC=CMB\left(C-g-c\right)\Rightarrow CM=BN\)
Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
N là trung điểm của AC
Do đó: MN là đường trung bình
=>MN//BC và MN=1/2BC
a: Xét ΔBAM vuông tại A và ΔCAN vuông tại A có
BA=CA
góc B=góc C
=>ΔBAM=ΔCAN
b: ΔBAM=ΔCAN
=>AM=AN
góc MAB=90 độ
góc B=30 độ
=>góc AMN=60 độ
=>ΔAMN đều
góc NAB=120-90=30 độ=góc B
=>ΔNAB cân tại N
góc MAC=120-90=30 độ=góc C
=>ΔMAC cân tại M
a: Xét ΔMBC và ΔNCB có
MB=NC
\(\widehat{MBC}=\widehat{NCB}\)(ΔABC cân tại A)
BC chung
Do đó: ΔMBC=ΔNCB
b: ΔMBC=ΔNCB
=>\(\widehat{MCB}=\widehat{NBC}\)
Ta có: \(\widehat{ABN}+\widehat{CBN}=\widehat{ABC}\)
\(\widehat{ACM}+\widehat{MCB}=\widehat{ACB}\)
mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB};\widehat{CBN}=\widehat{MCB}\)
nên \(\widehat{ABN}=\widehat{ACM}\)
c: AM+MB=AB
AN+NC=AC
mà AB=AC
và MB=NC
nên AM=AN
Xét ΔABC có \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)
nên MN//BC
d: Ta có: \(\widehat{MCB}=\widehat{NBC}\)
=>\(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)
Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)
nên ΔOBC cân tại O
=>OB=OC
=>O nằm trên đường trung trực của BC(1)
AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC(2)
IB=IC
=>I nằm trên đường trung trực của BC(3)
Từ (1),(2),(3) suy ra A,O,I thẳng hàng
mình c/m dc rồi nhưng mà ko biết hướng làm có đúng ko, cả bố, mẹ và mình đều là cách làm khác nhau nên muốn tham khảo cách giải của mấy bạn thôi
Hình thì bạn tự vẽ rồi đối chiếu với cách làm xem có đúng ko nha
Gọi K là giao điểm của AP và MN
=> Cần CM: AK vuông góc với MN và K là trung điểm của MN
Tam giác APB và tam giác APC có
AP là cạnh chung
BP = CP( P là trung điểm của BC )
AB = AC ( Tam giác ABC cân tại A)
Do đó: Tam giác APB = Tam giác APC(c.c.c)
=> Góc BAP = Góc CAP (2 góc tương ứng)
Ta có: MA = MB( M là trung điểm của AB)
NA = NC( N là trung điểm của AC)
MA + MB = AB; NA + NC = AC (gt)
AB = AC ( Tam giác ABC cân tại A)
=> 2.MA = 2.NA
=> MA = NA
Tam giác AKM và tam giác AKN có:
AM = AN(CMT)
Góc MAK = Góc NAK (CMT)
AK là cạnh chung
Do đó: Tam giác AKM = tam giác AKN(c.g.c)
=>Góc AKM = Góc AKN (2 góc tương ứng)
KM = KN (2 cạnh tương ứng) (1)
Mà góc AKM + góc AKN = 180 độ (2 góc kề bù)
=> 2. góc AKM = 180 độ
=>AKM = 90 độ
=> AK vuông góc với MN (2)
Từ (1) và (2)
=> AP là đường trung trực của MN
a: Xét ΔAMO vuông tại M và ΔANO vuông tại N có
AO chung
AM=AN
Do đó: ΔAMO=ΔANO
=>góc MAO=góc NAO
=>AO là phân giác của góc MAN
b: OB=OA
OA=OC
Do đó: OB=OC
c: Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC
nên MN//BC
Lời giải:
Tam giác $ABC$ cân tại $A$ nên:
$\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}$
$M,N$ là trung điểm của $AB,AC$ mà $AB=AC$ nên $AM=AN$
$\Rightarrow \triangle AMN$ cân tại $A$
$\Rightarrow \widehat{AMN}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}$
Do đó: $\widehat{ABC}=\widehat{AMN}$
$\Rightarrow MN\parallel BC$
Trên tia đối của tia $NM$ lấy $P$ sao cho $NM=NP$
Dễ chứng minh $\triangle AMN=\triangle CPN$ (c.g.c)
$\Rightarrow \widehat{AMN}=\widehat{CPN}$ $\Rightarrow AM\parallel CP$
$\Rightarrow BM\parallel CP$
$\Rightarrow \widehat{BMC}=\widehat{PCM}$ (so le trong)
Xét tam giác $BMC$ và $PCM$ có:
$MC$ chung
$\widehat{BMC}=\widehat{PCM}$ (cmt)
$\widehat{BCM}=\widehat{PMC}$ (so le trong)
$\Rightarrow \triangle BMC=\triangle PCM$ (g.c.g)
$\Rightarrow BC=PM=2MN\Rightarrow MN=\frac{BC}{2}$
Hình vẽ: