Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
theo dề bài ta có
AH Là dường cao của tam giác ABC
=>tam giác AHB và tam giác AHC vuông tại H
Xét tam giác ABC cân tại A ta có
AH Là dường cao kẻ từ dỉnh A
=>AH cũng là dường trung tuyến ứng cạnh BC
=> BH=HC
xét tam giác AHB (góc H =90 dộ )và tam giác AHC (góc H =90 dộ )
AB=AC(do tam giác ABC cân tại A
BH=HC(chứng minh trên)
=>tam giác AHB=tam giác AHC (cạnh huyền- cạnh góc vuông)
C2
theo dề bài ta có
AH vuông góc vs BC
=>Ah là dường cao cua tam giác ABc
=>tam giác AHB và tam giác AHc vuông tại h
xét tam giác AHB (H =90 độ)và tam giác AHC (h=90 dộ )
AH là cạnh chung
BH=HC(chứng minh như trên )
=>Tam giác AHB=tam giác AHC (hai cạnh góc vuông )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có hình vẽ:
A B C H
Ta có: AC = AB và góc CAH = BAH (tính chất của Δ cân)
Cách 1: Xét Δ AHB và Δ AHC có:
AB = AC (gt)
BAH = CAH (chứng minh trên)
AH là cạnh chung
Do đó, Δ AHB = Δ AHC (c.g.c) (đpcm)
Cách 2: Vì \(AH\perp BC\Rightarrow AHC=AHB=90^o\)
Xét Δ AHB và Δ AHC có:
CAH = BAH (chứng minh trên)
AB = AC (gt)
AHC = AHB (chứng minh trên)
Do đó, Δ AHB = Δ AHC (g.c.g) (đpcm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
AH chung
Do đó: ΔABH=ΔACH(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)
b) Ta có: ΔABH=ΔACH(cmt)
nên BH=CH(hai cạnh tương ứng)
c) Xét ΔHIB vuông tại I và ΔHKC vuông tại K có
HB=HC(cmt)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)
Do đó: ΔHIB=ΔHKC(cạnh huyền-góc nhọn)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Xét tam giác AHB và tam giác AHC có
AB = AC ( giả thiết )
H1 = H2 ( = 90)
Ah chung
tam giác AHB = tam giác AHC ( c.g.c)
b, từ a, suy ra
- BH=HC (2 cạnh tương ứng)
- góc BAH=góc CAH (2 góc tương ứng)
c,Xét tam giác HKB và tam giác HIC có
HB = HC (từ câu b)
góc B = góc C (2 góc tương ứng)
Suy ra tam giác HKB = tam giác HIC (ch.gn)
Mik chỉ lm đc đến đây thôi còn câu d, mik ko bt lm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
HB=HC
AH CẠNH CHUNG
AB=AC (CẠNH HUYỀN)
DO ĐÓ:AHB=AHC (C-C-C)
MÌNH LÀM ĐC NHIU ĐÓ CÒN NHIU BN TỰ LÀM NHÉ!!!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bạn tự vẽ hình nhá.
a, Vì tam giác ABC cân tại A nên AB = AC và \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
Xét tam giác AHB vuông tại H và tam giác AHC vuông tại H , có:
AB = AC (gt)
AH là cạnh chung
=> Tam giác AHB = Tam giác AHC ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )
b, Vì Tam giác AHB = Tam giác AHC nên HB = HC ( hai cạnh tương ứng )
và \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) ( hai góc tương ứng )
c, Vì Tam giác AHB = Tam giác AHC nên \(\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\) hay \(\widehat{KBH}=\widehat{ICH}\)
Xét tam giác HKB vuông tại K và tam giác HIC vuông tại I, có:
HB = HC ( cmt )
\(\widehat{KBH}=\widehat{ICH}\)
=> Tam giác HKB = Tam giác HIC ( cạnh huyền - góc nhọn )
theo đề bài ta có
AH Là dường cao của tam giác ABC
=>tam giác AHB và tam giác AHC vuông tại H
Xét tam giác ABC cân tại A ta có
AH Là dường cao kẻ từ dỉnh A
=>AH cũng là dường trung tuyến ứng cạnh BC
=> BH=HC
xét tam giác AHB (góc H =90 dộ )và tam giác AHC (góc H =90 dộ )
AB=AC(do tam giác ABC cân tại A
BH=HC(chứng minh trên)
=>tam giác AHB=tam giác AHC (cạnh huyền- cạnh góc vuông)
C2 theo dề bài ta có
AH vuông góc vs BC
=>Ah là dường cao cua tam giác ABc
=>tam giác AHB và tam giác AHc vuông tại h
xét tam giác AHB (H =90 độ)và tam giác AHC (h=90 dộ )
AH là cạnh chung
BH=HC(chứng minh như trên )
=>Tam giác AHB=tam giác AHC (hai cạnh góc vuông )
ok bạn cảm ơn nha