K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét tứ giác ABNC có

M là trung điểm chung của AN và BC

AB=AC

=>ABNC là hình bình hành

=>BN=AC=AB

=>ΔBAN cân tạiB

12 tháng 1 2023

            Xét \(\Delta AMB\) và \(\Delta NMC\) có :

                     \(\widehat{AMB}=\widehat{NMC}\) ( đối đỉnh )

                     AM = NM ( gt )

                      MB = MC ( M là trung điểm của BC )

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta NMC\) ( c.g.c )

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CNM}\) ( 2 góc tương ứng )

mà 2 góc này ở vị trí so le trong 

\(\Rightarrow AB//NC\) (đpcm)

                Xét \(\Delta AMCvà\Delta NMBcó\) :

                           \(\widehat{AMC}=\widehat{NMB}\) ( đối đỉnh )

                           AM      =  NM ( gt )

                           MC      =   MB   ( M là trung điểm của BC )

\(\Rightarrow\Delta AMC=\Delta NMB\) ( c.g.c )

          Xét \(\Delta AMBvà\Delta AMCcó\) :

                   AM chung

                  MB       = MC  ( M là trung điểm của BC )

                  AB       = AC    (\(\Delta ABC\) cân tại A )

  \(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta AMC\) ( c.c.c )

mà \(\Delta NMB=\Delta AMC\)

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta NMB\) ( tính chất bắc cầu )

\(\Rightarrow BA=BN\) ( 2 cạnh tương ứng )

\(\Rightarrow\Delta ABN\) cân tại B ( đpcm )

10 tháng 5 2022

tời ơi:vv AM ⊥ BC

a, Xét Δ AMB và Δ AMC, có :

\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^o\)

AB = AC (Δ ABC cân tại A)

AM là cạnh chung

=> Δ AMB = Δ AMC (c.g.c)

b, Xét Δ AMB và Δ NMB, có :

BM là cạnh chung

MN = MA (gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{NMB}=90^o\)

=> Δ AMB = Δ NMB (c.g.c)

=> AB = NB

Xét Δ ABN, có : AB = NB (cmt)

=> Δ ABN cân tại B

Ta có : MA = MN (gt)

=> M là trung điểm của AN, MB là đường trung trực của AN

Mà Δ ABN cân tại B

=> BM là đường phân giác của Δ ABN

=> BM là tia phân giác của \(\widehat{ABN}\)

10 tháng 5 2022

đề sai nên sửa lại chút nhá AM ⊥ BC với lại hình thì bạn tự vẽ.

a, Xét Δ AMB và Δ AMC, có :

AB = AC (Δ ABC cân tại A)

\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) ( = 90 độ)

AM là cạnh chung

=> Δ AMB = Δ AMC (c.g.c)

b, Xét Δ AMB và Δ NMB, có :

BM là cạnh chung

\(\widehat{AMB}=\widehat{NMB}\) ( = 90 độ)

MN = MA (gt)

=> Δ AMB = Δ NMB (c.g.c)

=> AB = NB

Xét Δ ABN, có : AB = NB (cmt)

=> Δ ABN cân tại B

Ta có : MA = MN (gt)

=> M là trung điểm của AN, MB là đường trung trực của AN

Mà Δ ABN cân tại B

=> BM là đường phân giác của Δ ABN

=> BM là tia phân giác của \(\widehat{ABN}\)

a)Xét tam giác AMH và tam giác MNB 

Góc M1= Góc M2 ( đối đỉnh)

MA = MN (gt)

MB = MH ( M là trung điểm của BH)

=> tam giác AMH = tam giác MNB ( cgc)

tam giác AMH = tam giác MNB (cmt)

góc B = góc H (góc tương ứng)

Mà góc H = 90 độ ( kẻ Ah vuông góc với BC )

Vậy góc B = góc H = 90 độ

=> NB vuông góc với BC

b)tam giác AMH = tam giác MNB(câu a)

AH=NB( cạnh tương ứng)

Xét tam giác ABH, có:

AB > AH ( quan hệ giữa cạnh huyền và cạnh góc vuông)

Mà AH=NB(chứng minh trên)

=> AB > NB

22 tháng 1 2020

1) dùng 2 góc đồng vị (góc B với M hoặc góc C với N)

2) cm 2 góc BAE và CAE bằng nhau 

suy ra tam giác BAE = tam giác CAE

suy ra AB  = AC; EB = EC

nên AE là đường trung trực của  BC

suy ra AE vuông góc với BC

cm AI vuông gõ với BC suy ra A,I, E thẳng hàng

22 tháng 1 2020

c.ơn bn

7 tháng 8 2015

a) Xét ΔAMH và ΔNMB có:

       MB=MH (gt)

Góc BMN = HMA (đối đỉnh

       MA=MN (gt)

Vậy ΔAMH=ΔNMB. (c.g.c)

=> Góc MBN=MAH=90o(2 góc tương ứng)

Hay NB vuông góc với BC.

b) Vì ΔAMH=ΔNMB nên AH=NB (1)

ΔABH vuông tại H, có AH là đường cao, AB là đường xiên

nên AH<AB(quan hệ đường xiên và hình chiếu trong tam giác vuông). (2)

Từ (1) và (2) suy ra NB<AB.

c) Từ M kẻ MK vuông góc với AB tại K.

ΔBKM có KM là đường cao, MB là đường xiên nên MK<MB mà MB=MH

=> MK<MH => GÓc BAM<MAH(quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác).

d) câu này mình k chắc lắm

ΔACN có AI và CM là các đường trung tuyến giao nhau tại H nên H là trọng tâm của tam giác.

=> AH là trung tuyến kẻ từ đỉnh A đến NC, mà AI cũng là trung tuyến kẻ từ A đến NC nên 3 điểm A, H, I cùng nằm trên đường trung tuyến của NC

Vậy 3 điểm A, H, I thẳng Hàng.

vì bạn chưa học đường trung bình nên mình k dùng theo tiên đề ơ-clit được, câu d nếu sai thì cho xl nha!

a: Sửa đề: Chứng minh ΔABM=ΔACM

Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Xét ΔMAB và ΔMDC có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MC

Do đó: ΔMAB=ΔMDC

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//CD

c: Xét ΔIAB và ΔICE có

IA=IC

\(\widehat{AIB}=\widehat{CIE}\)(hai góc đối đỉnh)

IB=IE

Do đó: ΔIAB=ΔICE

=>\(\widehat{IAB}=\widehat{ICE}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//CE

Ta có: AB//CE

AB//CD

CD,CE có điểm chung là C

Do đó: D,C,E thẳng hàng

Ta có: AB=CE(ΔIAB=ΔICE)

AB=CD(ΔIAB=ΔIDC)

Do đó: CE=CD
mà D,C,E thẳng hàng

nên C là trung điểm của DE

27 tháng 12 2021

a) Xét ∆AMC và ∆NMB có:

+ AM = NM (gt).

+ Góc AMC = Góc NMB (đối đỉnh).

+ CM = BM (M là trung điểm của BC).

=> ∆AMC = ∆NMB (c - g - c).

b) ∆AMC = ∆NMB (cmt).

=> Góc CAM = Góc BNM (cặp góc tương ứng). 

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong.

=> AC // BN (dhnb).

c) ∆AMC = ∆NMB (cmt).

=> AC = NB (cặp cạnh tương ứng). 

Xét tứ giác ACNB có:

+ AC = BN (cmt).

+ AC // BN (cmt).

=> Tứ giác ACNB là hình bình hành (dhnb).

=> AB // NC (tính chất hình bình hành).