K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

thiếu đề bn ơi

4 tháng 2 2019

thiếu gì bn

13 tháng 3 2019

hỏi chị google nha

13 tháng 3 2019

tao biet nhung tao khong lam ho dau

1 tháng 1 2017

không cho biết AB = AC à

29 tháng 12 2018

Vẽ hình, viết GT, KL và trình bày cách làm giúp mk nhé!!!

Câu 4. Cho tam giác ABC có AB = 9cm, AC = 12cm, BC = 15cm, gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A. b) CM: \(\Delta MAB\) = \(\Delta MDC\). c) Gọi K là trung điểm của AC chứng minh KD = KB. d) KD cắt BC tịa I, KB cắt AD tại N chứng minh \(\Delta KNI\) cân. Câu 5. Cho tam giác ABC vuông ở A , có C = 300 . Gọi M là trung điểm của BC, trên tia đối...
Đọc tiếp

Câu 4. Cho tam giác ABC có AB = 9cm, AC = 12cm, BC = 15cm, gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A. b) CM: \(\Delta MAB\) = \(\Delta MDC\). c) Gọi K là trung điểm của AC chứng minh KD = KB. d) KD cắt BC tịa I, KB cắt AD tại N chứng minh \(\Delta KNI\) cân.

Câu 5. Cho tam giác ABC vuông ở A , có C = 300 . Gọi M là trung điểm của BC, trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. a/ Chứng minh : AB = CD. b/ Chứng minh: \(\Delta BAC=\Delta DAC\). c/ Chứng minh : \(\Delta ABM\) là tam giác đều.

Câu 6. Cho tam giác ABC vuông ở B, gọi M là trung điểm của BC . Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh: a/ \(\Delta ABM=\Delta ECM\). b/ AC > CE. c/ góc BAM>góc MAC

4
1 tháng 5 2020

(tự vẽ hình )

câu 4:

 a) có AB2 + AC= 225

BC= 225

Pytago đảo => \(\Delta ABC\)vuông tại A

b) Xét \(\Delta MAB\)và \(\Delta MDC\)

MA = MD (gt)

BM = BC ( do M là trung điểm của BC ) 

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)( hai góc đối đỉnh )

=> \(\Delta MAB\)\(\Delta MDC\) (cgc)

c) vì \(\Delta MAB\)\(\Delta MDC\)

=> \(\hept{\begin{cases}AB=DC\\\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\end{cases}}\)

=> AB// DC

lại có AB \(\perp\)AC => DC \(\perp\)AC => \(\Delta KCD\)vuông tại C

Xét \(\Delta\) vuông ABK và \(\Delta\)vuông KCD:

AB =CD (cmt)

AK = KC ( do k là trung điểm của AC )

=> \(\Delta\)vuông AKB = \(\Delta\)vuông CKD (cc)

=> KB = KD

d. do KB = KD => \(\Delta KBD\)cân tại K

=> \(\widehat{KBD}=\widehat{KDB}\)(1)

có \(\Delta ADC\)vuông tại C => \(AD=\sqrt{AC^2+DC^2}=15\)

=> MD = 7.5

mà MB = 7.5

=> MB = MD 

=> \(\Delta MBD\)cân tại M

=> \(\widehat{MBD}=\widehat{MDB}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{KBD}-\widehat{MBD}=\widehat{KDB}-\widehat{MDB}\)hay \(\widehat{KBM}=\widehat{KDM}\)

Xét \(\Delta KBI\)và \(\Delta KDN\)có:

\(\widehat{KBI}=\widehat{KDN}\)(cmt)

\(\widehat{KBD}\)chung

KD =KB (cmt) 

=> \(\Delta KBI\)\(\Delta KDN\)(gcg)

=> KN =KI 

=. đpcm

1 tháng 5 2020

câu 5: 

a) Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta MDC\):

MA=MD(gt)

MB=MC (M là trung điểm của BC)

\(\widehat{BMA}=\widehat{DMC}\)( đối đỉnh )

=> \(\Delta BMA=\Delta CMD\)(cgc)

b) Xét \(\Delta\)vuông ABC 

có AM là đường trung tuyến của tam giác 

=> \(AM=\frac{1}{2}BC\)mà \(BM=MC=\frac{1}{2}BC\)(do M là trung điểm của BC )

=> AM = BM = MC 

có MA =MD => AM = MD =MB =MC

=> BM +MC = AM +MD hay BC =AD

Xét \(\Delta BAC\)và \(\Delta DCA\)

AB =DC

AC chung

BC =DC

=> \(\Delta BAC\)\(\Delta DCA\)(ccc)

c. Xét \(\Delta ABM\)

BM=AM

\(\widehat{ABM}\)= 600

=> đpcm

1 tháng 9 2018

Bài 1 : Tam giác ABC với trọng tâm G và ba đường trung tuyến là AF, BE, CD.

A B C D E F G

Bài 2 : Tam giác ABC với ba đường cao và trực tâm H.

A B c H

Bài 3 : Tam giác ABC với ba đường phân giác cắt nhau tại \(\text{I}\).

A B C I

1. Cho tam giác ABC cân ở A, Góc BAC = 1800 . Gọi O là một điểm nằm trên tia phân giác của góc C sao cho góc CBO = 120 . Vẽ tam giác đều BOM ( M và A cùng thuộc nửa mặt phẳng bở BO). Chứng minh 3 điểm C, A, O thẳng hàng2. Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của BC lấy điểm M, trên tia đối của CD lấy điểm N sao cho BM=CN .a. Chứng minh tam giác ABM = tam giác ACNb. Kẻ BH vuông góc AM; CK vuông góc AN (H...
Đọc tiếp

1. Cho tam giác ABC cân ở A, Góc BAC = 1800 . Gọi O là một điểm nằm trên tia phân giác của góc C sao cho góc CBO = 120 . Vẽ tam giác đều BOM ( M và A cùng thuộc nửa mặt phẳng bở BO). Chứng minh 3 điểm C, A, O thẳng hàng

2. Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của BC lấy điểm M, trên tia đối của CD lấy điểm N sao cho BM=CN .
a. Chứng minh tam giác ABM = tam giác ACN
b. Kẻ BH vuông góc AM; CK vuông góc AN (H thuộc AM; K thuộc AN ). Chứng minh AH = AK.
c. Gọi O là giao điểm của BH và KC. Tam giác OBC là tam giác gì ? Vì sao ?

3. Cho tam giác ABD, có góc B = 2 góc D, kẻ AH vuông góc với BD (H thuộc BD ). Trên tia đối của BA lấy BE=BH. Đường thẳng EH cắt AD tại F. Chứng minh FH=FA=FD

4. Cho góc nhọn  \(\widehat{xOy}\) . Gọi I là một điểm thuộc tia phân giác của \(\widehat{xOy}\). Kẻ IA \(\perp\) Ox (Điểm A thuộc tia Ox ) và IB \(\perp\)  Oy (Điểm B thuộc tia Oy )

a. Chứng minh IA = IB

b. Cho biết OI = 10cm, AI = 6cm. Tính OA

c. Gọi K là giao điểm của  BI và Ox và M là giao điểm của AI với Oy. Chứng minh ba điểm B, K, C thẳng hàng

 

 

1
11 tháng 2 2016

Câu 1 trước

1/ Cho \(\Delta ABC\) đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng chứa điểm A bờ là BC lấy các điểm D và E sao cho BD\(\perp\)BA, BD = BA, CE\(\perp\)CA, CE = CA. CMR các đường thảng AH, CE, BD đồng quy.2/ Cho tam giác nhọn ABC, H là trực tâm, G là trọng tâm, O là điểm cách đều 3 đỉnh của \(\Delta ABC\). CMR H, G, O thẳng hàng; HG=2GO.3/ Cho tam giác nhọn ABC. H là trực tâm:CMR: a) HA+HB+HC<AB+AC           b)...
Đọc tiếp

1/ Cho \(\Delta ABC\) đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng chứa điểm A bờ là BC lấy các điểm D và E sao cho BD\(\perp\)BA, BD = BA, CE\(\perp\)CA, CE = CA. CMR các đường thảng AH, CE, BD đồng quy.

2/ Cho tam giác nhọn ABC, H là trực tâm, G là trọng tâm, O là điểm cách đều 3 đỉnh của \(\Delta ABC\). CMR H, G, O thẳng hàng; HG=2GO.

3/ Cho tam giác nhọn ABC. H là trực tâm:

CMR: a) HA+HB+HC<AB+AC

           b) HA+HB+HC<\(\frac{2}{3}\)(AB+BC+CA)

4/ Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A. Gọi I là giao điểm của các đường phân giác ABC. Vẽ \(ID\perp AB\) tại D. CMR AB+AC-BC=2ID

5/ Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A. AH là đường cao. Gọi I,K,S lần lượt là giao điểm các đường phân giác của \(\Delta ABC\)\(\Delta ABH\)\(\Delta ACH\). Vẽ \(II'\perp BC\) tại I', \(KK'\perp BC\) tại K', \(SS'\perp BC\) tại S'. CMR: SS'+II'+KK'=HA

0