K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
CC
4 tháng 9 2018
vì tam giác ABC cân tại A (gt)
góc ABC=gócACB
=>\(\frac{ABC}{2}\)=\(\frac{ACB}{2}\)
=>\(\widehat{B_1}\)=\(\widehat{B_2}\)=\(\widehat{C_1}\)=\(\widehat{C_2}\)
(vì CN là phân giác \(\widehat{ACB}\):BM là phân giác \(\widehat{ABC}\))
xét tam giác ABM và tam giác ACN có
\(\widehat{B_1}\)=\(\widehat{C_1}\)
 chung
AB=AC(2 cạnh bên)
Do đó tam giác ABM=tam giác ACN(g.c.g)
=>AN=AM
=>tam giác AMN cân tại A
phần a thui mik nghĩ 2 phần còn lại đã
Góc BEC=góc BFC=90 độ
=>BCEF LÀ TỨ GIÁC NỘI TIẾP
=>Góc AFE=gócC (1)
Tam giác BNC đồng dạng với tam giác BMC(g.c.g)
=>Góc BNC=góc BMC
=>BCMN là tứ giác nội tiếp
=>Góc ANM=góc AMN=góc C (2)
Từ 1 và 2
Có EF song song với MN và góc ANM=góc AMN
=>EMNF là hình thang cân