Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tính chất của tam giác cân: 2 góc ở đáy thì bằng nhau
Vậy góc ở đáy còn lại là: 500
Vậy góc ở đỉnh là: 180 - (50+50) = 180- 100 = 80
Vậy góc ở đỉnh là 800
VD: tên Δ là ABC
Xét ΔABC cân tại A
Nên góc B = góc C= 50o
Ta có: Â + B+ C= 180o
A+ 50o+ 50o=180o
 =180o-(50o+50o)
 =80o
b) Xét Δ ABC cân tại A
Ta có: Â + B + C = 180o
70o+B + C= 180o
B + C=180o- 70o
B +C= 110o( mà B= C)
Suy ra: B = C= 110o:2= 55o
c)Xét ΔABC cân tại A
Ta có: Â + B + C =180o
Ao + B + C= 180o
B+ C=180o- Ao ( mà B= C)
Suy ra: B= C= 180o- Ao:2
(Chú thích: Ao: a độ)
a) góc ở đỉnh bằng 80 độ
b) góc ở đáy bằng 55 độ
c) số đo góc B và góc C = (180 - góc A): 2
a) b) A B C B C A ABC cân tại A có C=B=50 ABC có A+B+C=180 A+50+50=180 A=80 ABC có A+B+C=180 70+2B=180 2B=180-70 2B=110 B=110:2 B=55 50 70
Bài 1:
a)
Góc ở đáy = (180o-50o) : 2 = 65o
b)
Góc ở đỉnh = 180o - (50o x 2) = 80o
a) Ta có góc ở đáy của tam giác cân bằng 50 độ. Do đó tổng của hai góc đáy của tam giác cân bằng 50.2=100độ. Góc ở đỉnh bằng 180-100=80 độ
b) Ta có góc đỉnh của tam giác câ là 70 độ. Do đó mỗi góc ở đáy bằng (180-70):2=55 độ
c) góc B= góc C=(180-A):2
a, Xét ΔDHB và ΔDAB ta có:
HB = AB
DB chung
=> ΔDHB = ΔDAB ( cạnh huyền - cạnh góc vuông)
=> ˆDBHDBH^ = ˆDBADBA^
=> BD là tia phân giác ˆABCABC^
b, BD là tia phân giác ˆABCABC^
=> ˆDBADBA^ = 30∘∘
ΔABC vuông tại A có ˆABCABC^ = 60∘∘
=> ˆACBACB^ = 30∘∘
Xét ΔDCH và ΔDBA ta có:
ˆDBADBA^ = ˆACBACB^ ( =30∘∘)
DH = DA ( do ΔDHA = ΔDAB chứng minh câu a)
=> ΔDCH = ΔDBA ( cạnh huyền - góc nhọn)
=> DC = DB
=> ΔBDC cân tại D
a/ Xét tg vuông ABD và tg vuông HBD có
BD chung; HB=AB (gt) => tg ABD = tg HBD (2 tg vuông có cạnh huyền và cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau)
\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\) => BD là phân giác \(\widehat{ABC}\)
b/
Xét tg vuông ABC có
\(\Rightarrow\widehat{ACB}=90^o-\widehat{ABC}=90^o-60^o=30^o\)
\(\Rightarrow AB=\frac{BC}{2}\) (trong tg vuông cạnh đối diện với góc 30 độ bằng nửa cạnh huyền) (1)
Ta có HB=AB (gt) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow HB=\frac{BC}{2}\) => H là trung điểm của BC => DH là trung tuyến thuộc BC
Mà \(DH\perp BC\) => DH là đường cao của tg BDC
=> tg BDC cân tại D (Trong tg nếu đường cao đồng thời là đường trung tuyến thì tg đó là tg cân)
a) Vì là tam giác cân nên 2 góc ở đáy bằng nhau, góc ở đáy là : \(\left(180^0-50^0\right)\div2=65^0\)
b) Vì \(\Delta ABC\) đều \(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{B}=\widehat{C}=180^0\div3=60^0\).Có \(BM=CM=1,5\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(c.c.c\right)\Rightarrow\widehat{AMC}=\widehat{AMB}\). Mà 2 góc kề bù \(\Rightarrow\widehat{AMC}=\widehat{AMB}=90^0\)
Vì \(\Rightarrow\widehat{AMB}=90^0\Rightarrow\Delta AMB\) có \(AM^2=AB^2+BM^2\). Thay số. ta có :
\\(AM^2=3^2+1,5^2=9+2,25=11,25\Rightarrow AM=\sqrt{11,25}\)
c) Vì là tam giác cân nên 2 góc ở đáy bằng nhau, góc ở đỉnh là : \(180^0-\left(50^0.2\right)=80^0\)
b) \(AM^2+MB^2=AB^2\)
\(\Rightarrow AM=\sqrt{AB^2-MB^2}=\sqrt{3^2-1,5^2}=\sqrt{6,75}\)
học lại đinhl ý pytago nha Vũ Cao Minh⁀ᶦᵈᵒᶫ ( Cool Team )
Xét \(\Delta\)\(ABC \) ta có : \(\widehat{A}\) + \(\widehat{B}\) + \(\widehat{C}\) = \(180 \)o
⇒\(\widehat{B}\) + \(\widehat{C}\) =\(180 \)o - \(\widehat{A} \)
⇒\(\widehat{B} + \widehat{C} = 130\)o
Vì \(\Delta\)\(ABC\) cân tại A
⇒ \(\widehat{B}=\widehat{C} = 130\)o\(: 2 = 65\)o
*Cách khác:
Ta có: ΔABC cân tại A(gt)
nên \(\widehat{B}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của các góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)
\(\Leftrightarrow\widehat{B}=\dfrac{180^0-50^0}{2}=65^0\)
mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)
nên \(\widehat{C}=65^0\)
Vậy: \(\widehat{B}=65^0\); \(\widehat{C}=65^0\)