\(\frac{1}{BK^2}=\fr...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2022

Lấy E sao cho A là trung điểm của CE

Xét ΔEBC có

BA là đường trung tuyến

BA=CE/2

Do đó: ΔEBC vuông tại E

Xét ΔCBE có AH//BE

nên AH/BE=CH/CB=1/2

=>AH=1/2BE

Xét ΔBEC vuông tại B có BK là đường cao

nên \(\dfrac{1}{BK^2}=\dfrac{1}{BC^2}+\dfrac{1}{BE^2}\)

=>\(\dfrac{1}{BK^2}=\dfrac{1}{BC^2}+\dfrac{1}{4AH^2}\)

29 tháng 1 2021

a/ Xét tg ADM và tg EDB

Bx//AC \(\Rightarrow\widehat{DAC}=\widehat{DEB}\) (góc so le trong)

\(\widehat{ADM}=\widehat{BDE}\) (góc đối đỉnh)

=> Xét tg ADM đồng dạng tg EDB (g.g.g) \(\Rightarrow\frac{BD}{DM}=\frac{BE}{AM}=\frac{BE}{\frac{AC}{2}}=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{BE}{AC}=\frac{1}{4}\)

b/ Xét tg BKE và tg AKC có

\(\widehat{AKC}=\widehat{BKE}\) (góc đối dỉnh)

Bx//AC \(\Rightarrow\widehat{KAC}=\widehat{KEB}\) (góc so le trong)

=> tg BKE đồng dạng tg AKC (g.g.g) \(\Rightarrow\frac{BE}{AC}=\frac{BK}{KC}=\frac{1}{4}\Rightarrow\frac{BK}{AC}=\frac{1}{5}\left(dpcm\right)\)

a) Xét ΔABC vuông tại A và ΔABH vuông tại H có \(\widehat{B}\) chung

nên ΔABC\(\sim\)ΔABH(g-g)

b) Xét ΔABC có AI là đường phân giác ứng với cạnh BC(gt)

nên \(\frac{AB}{BI}=\frac{AC}{IC}\)(tính chất đường phân giác của tam giác)

\(\Leftrightarrow\frac{AB}{AC}=\frac{BI}{IC}\)

hay \(\frac{IB}{IC}=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{IB}{2}=\frac{IC}{3}\)

Ta có: IB+IC=BC(I nằm giữa B và C)

hay IB+IC=10cm

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\frac{IB}{2}=\frac{IC}{3}=\frac{IB+IC}{2+3}=\frac{10}{5}=2cm\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{IB}{2}=2cm\\\frac{IC}{3}=2cm\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}IB=4cm\\IC=6cm\end{matrix}\right.\)

Vậy: IB=4cm; IC=6cm