Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,Ta có: tam giác ABC cân tại A
=>AB=AC
Xét tam giác AHB và tam giác AHC có:
góc AHB=góc AHC=90 độ
AB=AC(cmt)
AH chung
=>tam giác AHB=tam giác AHC(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
=>góc BAH=góc CAH(2 góc tương ứng)
=>AH là tia phân giác của góc BAC
(bít lm mỗi câu a, thông cảm)
a: Xét ΔBAM vuông tại A và ΔBNM vuông tại N có
BM chung
góc ABM=góc nBM
=>ΔBAM=ΔBNM
b: ΔBAM=ΔBNM
=>BA=BN
Ta có: BAHˆ+AHBˆ+HBAˆ=1800
HACˆ+ACHˆ+CHAˆ=1800
mà AHBˆ=CHAˆ=900
HBAˆ=ACHˆ ( vì tam giác ABC là tam giác cân)
⇒BAHˆ=HACˆ (đpcm)
c) Xét ΔAEH và ΔADH, ta có:
AEHˆ=ADHˆ(900)
AH chung
EAHˆ=DAHˆ ( câu a)
⇒ΔAEH=ΔADH ( cạnh huyền - góc nhọn)
⇒AE=AD ( 2 cạnh tương ứng)
d) Gọi I là giao điểm của AH và ED
Vì ΔAEH=ΔADH nên
DHAˆ=EHAˆ ( 2 góc tương ứng)
HE=HD ( 2 cạnh tương ứng)
Xét ΔIEH và ΔIDH, ta có:
HE=HD (cmt)
DHAˆ=EHAˆ (cmt)
IH chung
⇒ΔIEH=ΔIDH (c-g-c)
⇒EIHˆ=DIHˆ ( 2 góc tương ứng)
Ta có: EIHˆ+DIHˆ=1800 ( kề bù)
⇒EIHˆ=DIHˆ=18002=900
hay IH⊥ED
Ta có: AH⊥BC mà I∈AH⇒IH⊥BC
Vì IH⊥BC mà IH⊥ED⇒BC//ED (đpcm)
bạn rảnh vcl bạn đi hỏi mà tự làm để mọi người cho đúng là rảnh hơi.
Bài 3:
a: Xét ΔABM và ΔACN có
AB=AC
góc ABM=góc ACN
BM=CN
Do đó: ΔABM=ΔACN
Suy ra: AM=AN
b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có
AB=AC
góc BAH=góc CAK
Do đó; ΔAHB=ΔAKC
Suy ra: AH=AK và BH=CK
c: Xét ΔHBM vuông tại H và ΔKCN vuông tại K có
MB=CN
góc M=góc N
Do đó ΔHBM=ΔKCN
Suy ra: góc HBM=góc KCN
=>góc OBC=góc OCB
hay ΔOBC can tại O