Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tam giác ABC cân tại A nên AB = AC.
M và N lần lượt là trung điểm của AC và AB nên:
\(\begin{array}{l}AN = BN = \dfrac{1}{2}AB\\AM = CM = \dfrac{1}{2}AC\end{array}\)
Mà AB = AC nên AN = BN = AM = CM.
Xét tam giác AMB và tam giác ANC có:
\(\widehat A\)chung;
AB = AC (cmt);
AM = AN (cmt).
Vậy \(\Delta AMB = \Delta ANC\)(c.g.c) nên BM = CN ( 2 cạnh tương ứng).
a)
ta có: AB=AC suy ra 1/2 AB=1/2AC suy ra AN=NB=AM=MC
xét tam giác ABM và tam giác ACN có:
AB=AC
AM=AN(cmt)
A(chung)
suy ra tam giác ABM=ACN(c.g.c)
suy ra BM=CN
b)
ta có: I là trọng tâm cua tam giác ABC
ta có: MB=NC(theo câu a) suy ra 2/3MB=2/3NC suy ra IB=IC suy ra tam giac IBC cân tại I
c)
xét tam giác AIB và tam giác AIC có:
AB=AC
AI(chung)
IB=IC
suy ra tam giác AIB=AIC(c.c.c)
suy ra BAI=CAI
suy ra AI là phân giác của góc A
+) Do M là trung điểm của AC nên: (1)
+) Do N là trung điểm của AB nên: (2)
Lại có: AB = AC ( vì tam giác ABC cân tại A). (3)
Từ (1); (2); (3) suy ra: AN = NB = AM = MC.
+) Xét ∆ AMB và ∆ANC có:
Góc A chung
AM = AN ( chứng minh trên)
AB = AC ( vì tam giác ABC cân tại A)
Suy ra: ∆ AMB = ∆ANC ( c.g.c)
Do đó: BM = CN ( hai cạnh tương ứng).
a: Xét ΔABM và ΔACN có
AB=AC
\(\widehat{BAM}\) chung
AM=AN
Do đó: ΔABM=ΔACN
Suy ra: BM=CN
b: Xét ΔNBC và ΔMCB có
NB=MC
NC=MB
BC chung
Do đó: ΔNBC=ΔMCB
Suy ra: \(\widehat{GNB}=\widehat{GMC}\)
Xét ΔGNB và ΔGMC có
\(\widehat{GNB}=\widehat{GMC}\)
NB=MC
\(\widehat{GBN}=\widehat{GCM}\)
Do đó: ΔGNB=ΔGMC
Xét tam giác ABM và ACN
A la goc chung
AB=AC
AN=AM( deu la trung diem cua 2 canh bang nhau
=>Tam giac ABM=ACN=> BM=CN(dpcm)
Tại sao các ca sĩ thường đến phòng thu âm chuyên dụng để thu bài hát chứ không thu tại nhà hát hay sân khấu?
a, Do \(NA=NB=\frac{1}{2}AB\)
\(AM=MC=\frac{1}{2}AC\)
Mà \(AB=AC\)\(\Rightarrow NA=MA;NB=MC\)\(\Rightarrow\)\(\Delta AMN\)cân tại \(A\)
b, Xét \(\Delta ANC\)và \(\Delta AMB\)có:
\(\widehat{BAC}chung\)
\(AB=AC\)
\(AN=AM\)(câu a)
\(\Rightarrow\Delta ANC=\Delta AMB\)
\(\Rightarrow BM=CN\)
c, Xét \(\Delta NBC\) và\(\Delta MCB\) có:
\(BCchung\)
NB = MC ( câu a)
NC = MB ( câu b)
=>\(\Delta NBC=\Delta MCB\)=>\(\widehat{GBC}=\widehat{GCB}\)=>\(\Delta GBC\) cân tại C
TYM cho chị nhé <3
Bài làm:
P/s: Bạn sửa đề thành: "Trên tia đối của tia BA lấy điểm P sao cho B là trung điểm MP" nhé.
Từ N kẻ đường thẳng song song với AP cắt BC tại D
Vì ND // AP // AB
\(\Rightarrow\widehat{NDC}=\widehat{ABC}\left(1\right)\)
Mà tam giác ABC cân tại A
\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\widehat{NCD}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{NCD}=\widehat{NDC}\)
=> Tam giác NDC cân tại N
=> ND = NC (3)
Mà MB = BP ( B là trung điểm MP ) (4)
Kết hợp giả thiết BM = CN với (3) và (4) ta được: ND = BP (S)
Mà ND // BP \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{IDN}=\widehat{IBP}\left(so.le.trong\right)\\\widehat{IPB}=\widehat{IND}\left(so.le.trong\right)\end{cases}\left(A\right)}\)
Ta có: \(\Delta IDN=\Delta IBP\left(g.c.g\right)\) vì:
\(\hept{\begin{cases}\widehat{IDN}=\widehat{IBP}\left(theo.\left(A\right)\right)\\BP=DN\left(theo.\left(S\right)\right)\\\widehat{IPB}=\widehat{IND}\left(theo.\left(A\right)\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow IN=IP\)
=> I là trung điểm NP
Đoạn CM tam giác bằng nhau nó bị lỗi nên mk viết lại đoạn đấy:
+ \(\widehat{IDN}=\widehat{IBP}\left(theo\left(A\right)\right)\)
+ \(BP=DN\left(theo\left(S\right)\right)\)
+ \(\widehat{IPB}=\widehat{IND}\left(theo\left(A\right)\right)\)
Để chứng minh rằng \( BM = CN \), chúng ta sẽ sử dụng tính chất của tam giác cân.
Vì tam giác \( ABC \) cân tại \( A \), nên ta có \( AM = MC \) và \( AN = NB \), vì \( M \) là trung điểm của \( AC \) và \( N \) là trung điểm của \( AB \).
Bây giờ, ta cần chứng minh \( BM = CN \).
Ta có thể sử dụng định lí đối xứng của tam giác để chứng minh điều này.
Xét tam giác \( AMC \) và \( ANB \):
- \( AM = MC \) (vì \( M \) là trung điểm của \( AC \))
- \( AN = NB \) (vì \( N \) là trung điểm của \( AB \))
- \( AC = AB \) (vì tam giác \( ABC \) cân tại \( A \))
Theo định lí đối xứng của tam giác, ta có \( BM = CN \), vì hai tam giác \( AMC \) và \( ANB \) là đối xứng với nhau qua đường trung tuyến \( MN \).
Do đó, \( BM = CN \).
sai rồi