Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B C A D E
(Bạn thông cảm nha. Mình vẽ hình không đẹp lắm)
Ta có \(\widehat{ABC}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)(\(\Delta ABC\)cân tại A) (1)
và AD = AE (gt)
nên \(\Delta ADE\)cân tại A
=> \(\widehat{AED}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)(2)
Từ (1) và (2)
=> \(\widehat{ABC}=\widehat{AED}\)ở vị trí đồng vị (3)
=> BC // ED
nên tứ giác DEBC là hình thang (*)
Chứng minh tương tự, ta cũng có: \(\widehat{ACB}=\widehat{ADE}\)(4)
và \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(\(\Delta ABC\)cân tại A) (5)
Từ (3), (4) và (5) => \(\widehat{AED}=\widehat{ADE}\)(**)
Từ (*) và (**)
=> Tứ giác DEBC là hình thang cân
a: ta có: GN và GQ là hai tia đối nhau
=>G nằm giữa N và Q
mà GN=GQ
nên G là trung điểm của NQ
Ta có: GP và GM là hai tia đối nhau
=>G nằm giữa P và M
mà GP=GM
nên G là trung điểm của PM
Xét tứ giác MNPQ có
G là trung điểm chung của MP và NQ
=>MNPQ là hình bình hành
b: Ta có: ΔABC cân tại A
=>AB=AC(1)
Ta có: M là trung điểm của AC
=>\(AM=CM=\dfrac{AC}{2}\left(2\right)\)
Ta có: N là trung điểm của AB
=>\(AN=BN=\dfrac{AB}{2}\left(3\right)\)
Từ (1),(2),(3) suy ra AM=CM=AN=BN
Xét ΔAMB và ΔANC có
AM=AN
\(\widehat{BAM}\) chung
AB=AC
Do đó: ΔAMB=ΔANC
=>BM=CN
Xét ΔABC có
BM,CN là các đường trung tuyến
BM cắt CN tại G
Do đó: G là trọng tâm của ΔABC
=>\(MG=\dfrac{1}{3}BM;NG=\dfrac{1}{3}CN\)
mà BM=CN
nên MG=NG
G là trung điểm của QN
nên QN=2NG
G là trung điểm của MP
nên MP=2MQ
Ta có: MG=NG
mà QN=2NG và MP=2MQ
nên QN=MP
Hình bình hành MNPQ có NQ=MP
nên MNPQ là hình chữ nhật
Đó sẽ là hình thang cân DECB.
Trong bài tập này có 2 điều bạn phải làm rõ được:
DE // BC và DC = BE.
Chúng ta sẽ cùng làm từng điều một:
- DE // BC:
Giả thiết cho tam giác ABC cân A => AC = AB.
- Xét 2 tam giác ADE và ACB bằng nhau theo trường hợp cgc
=> góc ADE = ACB => DE // BC.
học tốt nhé cậu
Xét ΔAMN và ΔABC có
\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)
\(\widehat{MAN}=\widehat{BAC}\)
Do đó: ΔAMN đồng dạng với ΔABC
=>\(\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên MN//BC
Xét tứ giác MNBC có MN//BC
nên MNBC là hình thang
NC=NA+AC
MB=MA+AB
mà NA=MA và AC=AB
nên NC=MB
Hình thang MNBC có MB=NC
nên MNBC là hình thang cân
C= -8x+2x^2-17